Tham nhũng là con đẻ của độc quyền chính trị.greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Không thể phát triển đất nước nếu không có tự do tư tưởng, tự do báo chí và một thể chế chính trị dân chủ đa nguyên.Điều 69 của Hiến Pháp Việt Nam (1992) đă nh́n nhận tự do báo chí, tự do tư tưởng, tự do lập hội và tự do hội họp.
Thêm vào đó, từ năm 1982, Việt Nam đă cam kết thực thi Công Ước Quốc Tế về các quyền dân sự và chính trị, đặc biệt là điều 19 về tự do tư tưởng và tự do ngôn luận, thế nhưng, trên thực tế, các văn bản trên đây không hề được chính quyền áp dụng tại Việt Nam, nơi mà tự do báo chí và tự do tư tưởng bị hạn chế tối đa, dẫn đến t́nh trạng bưng bít thông tin rất nguy hại cho sự phát triển về mọi mặt : kinh tế, giáo dục, văn hóa, khoa học, chính trị.
Người dân Việt Nam sống trong thế kỷ 21 mà nhân quyền và nhân phẩm bị chà đạp như thời Trung Cổ !
I – Thực trạng (năm 2000 – 2002)
Chỉ cần duyệt qua những sinh hoạt truyền thông, việc xuất bản sách báo, những hoạt động văn hóa của xă hội dân sự nói chung, chúng ta sẽ hiểu ngay rằng người dân trong nước đang sống trong một t́nh trạng thiếu tự do ngày càng trầm trọng trong lúc chính quyền luôn che đậy t́nh trạng bi đát nầy trước mắt của Liên Hiệp Quốc và các cơ quan quốc tế viện trợ kinh tế, ngơ hầu được tiếp tục nhận sự giúp đỡ cho chương tŕnh "xóa đói giảm nghèo".
A – Chính quyền kiểm soát ngành thông tin bằng nhiều cách :
a/- Tất cả báo chí trong nước đều thuộc chính quyền. Trên 500 tờ báo hiện có, không có một tờ báo của tư nhân. Tất cả báo và sách đều đặt dưới quyền kiểm soát của Bộ Văn Hóa và Thông tin. Bộ này, theo nhu cầu chính trị của từng thời, đă ra những chỉ thị và nghị định để siết chặt thêm sự kèm kẹp của chính quyền, ngăn chận người cầm bút khiến người dân không thể công khai nói lên những quan điểm hoặc những tin tức bất lợi cho chính quyền. Thí dụ : tháng 5-1999, bộ Văn Hóa Thông Tin bổ túc luật báo chí để khẳng định rằng "vai tṛ của nhà báo là để quảng bá các chủ trương đường lối của Đảng CSVN và Nhà nước". Luật báo chí này vẫn c̣n đang tiếp tục áp dụng tại Việt Nam hiện nay.
Ngày 20 tháng 6, 2002, ông Nguyễn Khoa Điềm, trưởng ban Văn Hóa của đảng CSVN đă tuyên bố "cấm báo chí b́nh luận về những trường hợp tham nhũng v́ đó là phơi bày những bí mật nhà nước và gây chia rẻ trong chính quyền".
Các nhà báo trong nước và ngoại quốc không được phép đi phỏng vấn hoặc quan sát những nơi có xảy ra các cuộc nổi dậy của dân như vụ Thái B́nh 1999, vụ Tây Nguyên 2001, vụ biểu t́nh trước Quốc Hội tại Hà Nội cuối 2001.
b/ - Các đài truyền h́nh và các dài phát thanh toàn quốc đều do nhà nước quản lư và Bộ Văn Hóa Thông Tin kiểm duyệt. Các đài phát thanh Ngoại quốc như RFA (Á Châu Tự Do), đài RFI (của Pháp) bị phá sóng và người nghe các đài đó bị theo dơi và kết tội, như trường hợp một tín đồ Ḥa Hảo bị kết án một năm tù v́ đă thâu băng những buổi phát thanh của đài RFA.
Ngày 24 tháng 6, 2002, một chỉ thị của Bộ VHTT cấm thường dân xem truyền h́nh của các hảng ngoại quốc. Các đài chuyển qua bằng vệ tinh chỉ để cho các giới chức cao cấp trong chính quyền và du khách ngoại quốc xem mà thôi.
B – Chính quyền kiểm duyệt ngành xuất bản sách và nhập cảng sách báo.
Không có nhà xuất bản tư ở Việt Nam.
Tất cả sách trước khi xuất bản phải có giấy phép của Bộ VHTT. Tuy vậy, có những quyển sách in xong đă bị cấm lưu hành hoặc bị tịch thu và thiêu ủy như cuốn " Chuyện kể năm 2000" của ông Búi Ngọc Tấn (tháng 3, năm 2000), "Nhựt kư rồng rắn" của ông Trần Độ, "Suy tư và ước vọng" của ông Nguyễn Thanh Giang, "Gửi lại trước khi về cơi" của Vũ Cao Quận, "Đối thoại 2000" của Trần Khuê.
Đối với các báo ngoại quốc, sự nhập cảng cũng phải qua sự kiểm duyệt chặc chẻ. Thí dụ như số tháng7, 2002 của Far Eastern Economic Review bị cấm bày bán v́ có bài nói về nạn tham nhũng nhân dịp Năm Cam bị bắt. Một số khác cũng bị cấm bán ngày 8 tháng 8, 2002 v́ có nói đến đời tư ông Hồ Chí Minh.
C – Trầm trọng nhứt trong ṿng 2 năm nay là sự kiểm duyệt những thông tin qua internet.
Những người xử dụng café internet hoặc gửi tin bằng máy tư nhân thường bị theo dơi điều tra và nhiều người bị bắt giam v́ chính quyền cho rằng nội dung của các bài gửi qua internet có tính cách "gián điệp" hoặc có hại cho "an ninh quốc gia".. Xin kể vài thí dụ sau đây :
1 – Ông Nguyễn Khắc Toàn, cựu chiến binh 47 tuổi, bị bắt giam từ tháng 1, 2002 v́ đă viết và gửi lên internet những bài tường thuật (từ 16, tháng 12, 2001) về các cuộc biểu t́nh trước quốc hội và trước nhà ông Nông Đức Mạnh, kéo dài hàng tháng để mong đạo đạt lên chính quyền hầu được giải quyết v́ nông dân từ các tỉnh và các nông thôn bị bức hiếp bởi chính quyền địa phương về vấn đề đất đai. Ông Nguyễn Khắc Toàn đă bị giam từ 8 tháng 1, 2002 và đem ra xử ngày 20 tháng1, 2003 với bản án 12 năm tù.
2 - Luật Sư trẻ Lê Chí Quang, 32 tuổi, đă bị bắt giam vào ngày 21 tháng 2, 2002 v́ đă gửi bài viết lên internet trong đó anh đề cập đến việc đ̣i dân chủ cho Việt Nam, việc chính quyền Việt Nam lệ thuộc Trung Quốc ( Hăy cảnh giác với Bắc Triều ). Bị xử 4 năm tù ngày 8 tháng 11, 2002 , Lê Chí Quang hiện bị đày tại trại tù Ba Sao, tỉnh Nam Hà, không được chửa trị bịnh thận của anh mặc dù mẹ anh là bà Nguyễn Kim Chung có yêu cầu nhà nước trả tự do cho Lê Chí Quang để tiếp tục trị bịnh.
3 - BS Phạm Hồng Sơn đă bị bắt giam không đưa ra xét xử từ ngày 27 tháng 3, 2002 v́ ông đă viết bài gửi cho cấp lănh đạo chính quyền để đ̣i dân chủ hóa đất nước. Trong số những bài gửi lên internet có bài ông dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt với tựa đề " Dân chủ là ǵ ?".
4- BS Nguyễn Đan Quế vừa bị bắt tại một café-internet khi ông đang gửi tin đi, vào ngày 17 tháng 3, 2003. Hiện ông đang bị công an Thành Phố Hồ Chí Minh giam giữ, không xét xử, sau khi đă xét nhà ông và tịch thu máy móc và tài liệu. BS Nguyễn Đan Quế đă bị CSVN bắt giam hai lần trước tổng cộng 18 năm và từ 1998 đă quản chế tại gia gắt gao. Mặc dù bị kềm kẹp, BS Quế đă thành lập và phổ biến tờ báo chui "Tuơng-Lai ?" trong nước từ tháng 9 năm 2000.
Ngoài ra, các website với nội dung nhân quyền hay chính trị bị bức tường lửa ngăn không cho dân chúng đọc. Các nhóm thảo luận qua internet trong nước bị kiểm duyệt như TTV online đă bị ngưng hoạt động ngày 5 tháng 8, 2002 v́ có những bài thảo luận về vấn đề tham nhũng, vấn đề Việt Nam nhượng đất cho Trung Quốc, vấn đề dân chủ hóa đất nước, v. v...
D – Dân không có quyền lập hội và hội họp
Mặc dù điều 69 của Hiến Pháp Việt Nam nh́n nhận quyền lập hội, nhưng trên thực tế, tại Việt Nam không có hội nào của tư nhân..
Các công đoàn thợ thuyền đều do nhà nước quản lư và công đoàn thực chất là để kiểm soát công nhân chứ không phải để binh vực quyền lợi của công nhân, v́ chủ xí nghiệp là nhà nước.
Hội nhà văn, nhà báo đặt dưới kiểm soát của Bộ VHTT.
Các hoạt động xă hội của các giáo hội cũng do nhà nước giám sát. Các giáo hội được hoạt động là giáo hội quốc doanh như Hội Phật Giáo Việt Nam, Hội Tin Lành Việt Nam (Nam), Hội Tin Lành Việt Nam (Bắc). Trong lúc đó các giáo hội như Ḥa Hảo, Phật Giáo Việt Nam thống nhất, đạo Tin Lành ở miền Tây Bắc hoặc Trung Nguyên th́ bị cấm hoạt động, dù chỉ công tác xă hội hay giảng đạo.
Các hội bảo vệ nhân quyền quốc tế như Amnesty International, Human rights Watch th́ bị cấm hoạt động v́ bị coi như những nhóm gián điệp.
Dưới đây là vài thí dụ về những người bị bắt bớ, giam cầm v́ đă đứng ra thành lập hội hoặc gia nhập hội, mặc dù tôn chỉ và mục đích của hội hoàn toàn bất bạo động.
a)Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế, sáng lập viên của " Cao Trào Nhân Bản", đă từng bị giam cầm hai lần, tổng cộng 18 năm, v́ hội của ông chủ trương đa đảng chính trị và đ̣i bầu cử tự do. Sau khi ra khỏi tù vào cuối tháng 8, 1998, BS Quế bị quản chế theo nghị định 31/CP, vô thời hạn, cắt đứt điện thoại, thư từ bị kiểm soát, và thường xuyên bị xét nhà, lâu lâu đem ra phường đấu tố.
b)Linh Mục Nguyễn Văn Lư và ông Lê Quang Liêm đă cùng kư tên thành lập "Hội Đồng Liên Tôn Việt Nam". Hiện nay, Linh Mục Lư đang bị giam tại trại tù Ba Sao, tỉnh Nam Hà với bản án 15 năm. Ông Lê Quang Liêm th́ bị quản chế tại gia từ ngày 17 tháng 3, 2002.
c) Nhà báo Nguyễn Vũ B́nh đă chính thức xin giấy phép thành lập đảng " Dân Chủ Tự Do" vào năm 2001 và đă gia nhập "Hội nhân dân Việt Nam chống tham nhũng" vào tháng 9-2001. Nguyễn Vũ B́nh hiện nay đang bị giam từ ngày 25 tháng 9-2002, cho đến nay chưa xét xử.
d) Ông Phạm Quế Dương, nhà viết sử và cựu đại tá trong quân đội Bắc Việt, đă bị bắt giam từ ngày 28 tháng 12-2002, không xét xử. Ông Phạm Quế Dương đă cùng ông Trần Khuê thành lập "Hội nhân dân Việt Nam chống tham nhũng"
e) Ông Trần Văn Khuê, cựu giáo sư và là nghiên cứu khoa Hán Nôm, đă bị bắt ngày 29 tháng 12-2002, hiện ông bị giam giữ không xét xử. Ông là đồng sáng lập viên của "Hội nhân dân Việt Nam chống tham nhũng" với ông Phạm Quế Dương. Ông đă từng viết nhiều bài tham luận về dân chủ hóa đất nước, tệ nạn tham nhũng, cửa quyền, đăng trong các tập "Đối Thoại 2000", "Đối thoại 2001", "Đối Thoại 2002".
Ngoài ra c̣n có những trường hợp bị bắt giam v́ đă tổ chức hội thảo thí dụ như :
a)Giáo Sư Nguyễn Đ́nh Huy, năm 1993 đă bị bắt giam khi ông tổ chức hội thảo về " Dân chủ và phát triển đất nước". Hiện nay ông vẫn c̣n tiếp tục bị giam ở trại Z30 Xuân Lộc, với bản án 15 năm.
b)Ông Vũ Cao Quận đă bị bắt giam 9 ngày tại Hải Pḥng vào tháng 4-2001 v́ trước đó ông đă tổ chức hội thảo về "Dân chủ" mà hai diển giả chính là ông Trần Độ và ông Nguyễn Thanh Giang.
II - Tham nhũng bóp nghẹt công lư tại Việt Nam.
Hăy nh́n những ǵ xảy ra trong những lần nhân dân nổi lên phản đối như ở Thái B́nh, Hà Tây và Trung Nguyên, chúng ta sẽ hiểu rằng dân chúng đă bị đẩy đến chân tường, họ phải vùng lên để giành quyền sống, đ̣i quyền sở hữu đất đai để khai thác, để sống. Và lần biểu t́nh tại thủ đô Hà Nội, cũng v́ bị xử bất công ở địa phương, lời khiếu nại của dân không được cứu xét và giải quyết thỏa đáng. Chính quyền địa phương kẻ trên bao che cho kẻ dưới, kẻ dưới a ṭng và hối lộ cho kẻ trên. Khi chuyện đổ bể ra không ém nhẹm được nữa th́ địa phương đổ cho chính sách nhà nước. Khi dân lên kiện tận Quốc Hội th́ Quốc Hội làm lơ, những kẻ cầm đầu chính phủ th́ đổ trách nhiệm cho địa phương đă thi hành sai chính sách. Rốt cuộc, những đ̣i hỏi của dân vẫn không ai giải quyết.
Đó là v́ trong nước không áp dụng luật pháp một cách phân minh, công bằng. V́ luật pháp và nhân dân đều bị đặt dưới một siêu thế lực, thế lực của một đảng duy nhất, đảng CSVN.
Không có tư pháp độc lập, các án ṭa do hành pháp áp đặt trước khi ṭa xử.
Luật th́ được áp dụng tùy tiện, có người c̣n trong ṿng tra cứu đă bị đem xử tử h́nh như vụ bà Nguyễn Thị Hiệp, công dân Canada, vào tháng 4-2001. Trái lại, có người vào tù mà c̣n được ưu đăi như khách quư, được thủ tướng Vơ Văn Kiệt vào thăm và gắng huy chương(!).
Trớ trêu nhất là mỗi lần đem tù chính trị như Lê Chí Quang hay linh mục Nguyễn Văn Lư ra xử, chính quyền cấm dân và báo chí quan sát v́ lư do "đó là một vụ án chính trị". Nhưng khi các hội nhân quyền quốc tế điều tra th́ nhà nước nói rằng:"Việt Nam không có tù chính trị, chỉ có thường phạm mà thôi!".
-- LeTrungNam (TrungNam@VCHC.org), March 08, 2005
Sự mờ ám trong ngành tư pháp từ bao nhiêu năm không thay đổi: phiên ṭa xử không có trạng sư do tù nhân lựa chọn, không được báo chí tường thuật, luôn luôn xử kín, trong ṿng 2, 3 tiếng đồng hồ, nếu tội nhân là những người đă lên tiếng chỉ trích chế độ hoặc đ̣i dân chủ.Lập pháp cũng nô lệ chính quyền và thiếu trách nhiệm với dân. Được chọn vào nhờ sự thuận ư của Mặt Trận Tổ Quốc, việc "bầu" vào Quốc Hội chỉ gần như việc ghi tên vào danh sách mà thôi. Vào Quốc Hội rồi th́ thành ra cái "máy giơ tay" (lời của ông Lê Quang Đạo, cựu Chủ tịch Quốc Hội), chỉ ngồi chờ để biểu quyết những nghị định hay luật mà hành pháp đă soạn sẵn, c̣n ư dân th́ không nêu lên nếu "sẽ đụng chạm" đến quyền lợi của Đảng và nhà nước.
Hành pháp th́ toàn là người của đảng CSVN, cai trị dân mà không có một tổ chức đối lập nào để kiểm điểm những điều sai trái, báo chí chỉ để ca tụng "thành quả" của hành pháp và của Đảng. Ai lên tiếng chỉ trích, dù cho nói lên sự thật để mong cải thiện, xây dựng cũng bị coi là phạm tội "gây chia rẽ" hoặc "đe dọa an ninh quốc gia", và bị trừng trị như ông Trần Độ (bị khai trừ khỏi đảng), như ông Trần Khuê với những bài "Đối Thoại", như ông Trần Dũng Tiến (vừa bị bắt giam từ tháng 1-2003 không đưa ra xét xử).
Tư pháp, lập pháp và hành pháp gom vào một tay của đảng CSVN, Nhà Nước độc quyền cai trị không có một cơ quan nào của dân để kiểm soát , không chấp nhận một tiếng nói đối lập của dân, đó là "dân chủ tập trung" của Hồ Chí Minh, một thể chế chính trị quái đản, "dân chủ h́nh thức" dối gạt dân từ hơn 50 năm ở Miền Bắc và lan ra áp dụng vào Miền Nam VN từ 1975.
Hậu quả của thể chế chính trị này là nạn tham nhũng và lộng quyền trong guồng máy nhà nước, ngay từ những năm đầu của chế độ hiện nay, và bây giờ trở thành con vi trùng đụt khoét mọi tầng lớp xă hội, trong mọi lĩnh vực chứ không riêng ǵ kinh tế và văn hóa. Thế mà trong các bài diển văn của những nhân vật lănh đạo đất nước, chúng ta vẫn c̣n thấy đề cao "đạo đức cách mạng" của cán bộ, khiến chúng ta tự hỏi phải chăng tham nhũng đă trở thành một nếp sống "thời thượng" không thể thiếu ở xă hội Việt Nam hiện nay ?
Thật vậy, nạn hối lộ đút lót và hối mại quyền thế đă trở thành một cách sống thông thường, mà mọi người dân bị bắt buộc phải theo. Từ những cửa khẩu ở các phi trường, các hải cảng, dọc theo biên giới, đến những "quán cơm tù", các xí nghiệp quốc doanh, các trường đại học với chế độ "phong bao" khi tŕnh luận án, những bằng cấp giả đến các lớp "học tư" của trẻ em để được thi đỗ, đến các bịnh viện trong đó sự săn sóc tốt xấu tùy theo số lượng "quà cáp ".... Các tổ chức măi dâm khai thác lao động trẻ em hoạt động mạnh cũng v́ được bao che bởi những kẻ có quyền thế.
III – Hậu quả tai hại của nạn tham nhũng.
a)Công quỹ quốc gia thất thoát triền miên v́ bị đem dùng cho đảng CSVN. Từ ngày đảng CSVN nắm chính quyền, tiền của nhà nước không để trọn vẹn cho dân mà phần lớn là dùng cho các công tác tuyên truyền cho đảng CSVN, để trả lương cho công an toàn quốc mà nhiệm vụ là bảo vệ quyền lợi của đảng CSVN. Ngân quỹ quốc gia phải chi quá nhiều để trả lương cho bộ máy chính quyền quá cồng kềnh v́ bên cạnh tất cả hệ thống hành chánh của nhà nước c̣n hệ thống song song của đảng để giám sát và chỉ đạo mọi sinh hoạt trong nước.
b)Dân nghèo đói ở nông thôn và các miền núi, ngày càng nghèo đói thêm trước chiến dịch bịp bợm "xóa đói giảm nghèo" của chính quyền, khéo ngụy trang để moi tiền viện trợ của các nước Tây Phương và các tổ chức viện trợ kinh tế quốc tế. Tiền viện trợ, v́ tham nhũng, không đến được nông thôn và miền núi để giúp người dân đầu tư, gia tăng sản xuất, cải thiện phương tiện giao thông.
c)Các dịch vụ y tế và giáo dục, đáng lư được coi là quan trọng hàng đầu v́ đó là nơi đầu tư thực sự cho phát triển, cho tương lai dân tộc, trái lại được đặt sau ưu tiên của quân đội và công an, v́ người quyết định xếp hạng các ưu tiên là người của đảng CSVN, không đặt trọng tâm vào việc phục vụ quyền lợi của dân. Trẻ thơ thất học, bụi đời (50.000 tại Hà Nội, 50.000 tại thành phố Hồ Chí Minh) tự kiếm sống bằng mọi cách và bị bóc lột tàn nhẫn trong lúc đúng ra chỗ của các em là ở học đường. Vết thương xă hội này, UNICEF không thể băng cho lành được khi nạn tham nhũng tiếp tục lan tràn trong guồng máy chính quyền. Các bịnh truyền nhiểm ngày càng hoành hành ở nước ta như sốt rét, lao, viêm gan, liệt kháng HIV....nhưng các bịnh này không chận đứng được v́ hệ thống kiểm soát và ngăn ngừa bịnh bị tham nhũng làm mất hiệu quả.
d)Công lư không có, bất công và áp bức khiến người dân mất niềm tin nơi chính quyền. Điều này kéo theo sự sa đọa của tuổi trẻ, sự xuống dốc của đạo đức thể hiện qua cách sống luồng lách, "móc ngoặc", dối trá trong các dịch vụ hằng ngày của dân, hay ít nhất là tâm lư buông thả, thờ ơ đối với việc công. Xin trích ở đây lời của ông Trần Độ: "Tại sao người dân không thiết tha góp công, góp của vào công cuộc xây dựng đất nước? Thậm chí, ở một số nơi, người dân c̣n chống lại các tổ chức Đảng và đứng lên đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của ḿnh. Câu trả lời sẽ không khó: nếu lấy lợi ích đất nước mà không lấy lợi ích của Đảng làm đầu"... Trước t́nh trạng dân và chính quyền không cùng đi về một hướng như hiện nay, làm sao đất nước phát triển?
IV – Muốn cải thiện t́nh trạng bi đát hiện nay, chúng ta hăy t́m ra nguyên nhân và đề nghị biện pháp chữa trị.
Nguyên nhân không phải là v́ những người cầm quyền không nh́n thấy nạn tham nhũng và những hậu quả khủng khiếp của nó. Từ năm 1999, nhà cầm quyền đă lên tiếng quyết tâm chống tham nhũng, nhưng kết quả hầu như con số không và việc nhà nước chống tham nhũng vẫn chỉ là khẩu hiệu mà thôi.
Xin nhắc lại lời phát biểu về vấn đề bài trừ tham nhũng của ông Lê Khả Phiêu :"Nếu không chống tham nhũng th́ Đảng sẽ mất vai tṛ lănh đạo", Tổng Bí Thơ Nông Đức Mạnh:"Phải chống tham nhũng quyết liệt hơn"; Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn Văn An:"Xin dân chủ đâu có được, phải đấu tranh mới có dân chủ. Xin công bằng cũng không được, phải đấu tranh mới có công bằng. Chống tham nhũng dĩ nhiên cũng phải đấu tranh quyết liệt!" Nhưng đó chỉ toàn là khẩu hiệu suông, không có hành động cụ thể, hay đúng hơn, vẫn tiếp tục bao che cho tham nhũng.
Xin ghi lại ở đây lời b́nh luận của đặc phái viên Clare Arthurs của đài BBC về vụ xử án Năm Cam và 154 ṭng phạm (25 tháng 2-2003): "Đây chỉ là một cuộc tŕnh diển để đảng CSVN chứng tỏ quyết tâm của họ để giải quyết nạn tham nhũng. Không phải chỉ nhân dân Việt Nam cần thấy công lư mà các nước chi viện cũng cần thấy hành động cụ thể về phía chính quyền hơn là những lời tuyên bố suông!"
Lư do của sự bất lực của chính quyền trong việc chống tham nhũng là v́ chính quyền chỉ tiếp tục phục vụ quyền lợi tập đoàn của họ thay v́ phục vụ quyền lợi của dân tộc và đất nước.
Vậy người dân phải làm ǵ để được sống trong xă hội tự do, công bằng?
Đây, những giải pháp đề nghị bởi một số người đang trực diện đấu tranh ở trong nước. Những người này hiện đang bị giam cầm chỉ v́ đă can đảm lên tiếng chính thức bảo vệ quan điểm của ḿnh về cách điều hành việc nước.
a- Nhà báo Nguyễn Vũ B́nh, trả lời cuộc phỏng vấn của đài BBC ngày 15 tháng 6-2002: "Vấn đề quan trọng nhất là h́nh thành được một lực lượng đối lập, một tổ chức công khai.....".
Chúng ta biết là nhà báo Nguyễn Vũ B́nh đă đứng ra thành lập "Đảng Dân Chủ Tự Do" năm 2001. Bị bắt giam từ 25 tháng 9-2002, hiện nay Nguyễn Vũ B́nh đang bị biệt giam.
b - Ngày 20 tháng 12-2000, Limh Mục Nguyễn Văn Lư đă cùng với LM Chân Tín, Thượng Tọa Thích Thiện Hạnh và ông Lê Quang Liêm, thành lập "Hội Dồng Liên Tôn Việt Nam" không cần "xin phép" nhà nước v́ việc lập hội là quyền của công dân, được điều 69 của Hiến Pháp Việt Nam nh́n nhận. Vậy mà hiện nay, LM nguyễn Văn Lư đang bị đày ở trại khổ sai Ba Sao tỉnh Nam Hà. Nhưng LM Lư đă thấy đúng con đường phải đi dù Ngài đang trả cái giá phải trả cho quan điểm của Ngài.
c– Giáo Sư Trần Văn Khuê đă gửi một bức thư cho Tổng Bí Thư đảng CSVN Nông Đức Mạnh để nhắc nhở "tiếp tục" việc dân chủ hóa đất nước. Ông Trần Khuê đề nghị ông Nông Đức Mạnh tổ chức một cuộc trưng cầu dân ư để cứu xét và quyết định bỏ điều 4 của hiến pháp Việt Nam hiện nay, v́ phải bỏ vai tṛ độc tôn của đảng CSVN th́ mới bài trừ được nạn tham nhũng. Nói một cách khác, phải thiết lập một thể chế đa đảng và thực thi tự do ngôn luận, tự do báo chí th́ chống tham nhũng mới có mới có kết quả. Ông Trần Khuê viết: "Đảng ta đang hết sức độc đoán và thực hiện một thể chế chính trị không thích hợp với thời đại.... Điều 4 đă đặt đảng Cộng Sản vào vị thế siêu quyền lực, siêu pháp luật, không được bất cứ sự giám sát nào.... Không thể chống được bọn cửa quyền, tham nhũng cũng chính là do điều 4 này" (Thư ngỏ gửi Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh, ngày 7 tháng 5-2001, Trần Khuê và Nguyễn Thị Thanh Xuân)
d- Đề nghị bỏ điều 4 trong Hiến Pháp không có sự đáp ứng nào, ông Trần Khuê đă cùng với ông Pham Quế Dương thành lập "Hội Nhân Dân Việt Nam ủng hộ Đảng và nhà nước chống tham nhũng" vào ngày 2 tháng 9-2001.
Chúng ta đă biết phản ứng thô bạo của chính quyền đối với hội này: các hội viên và sáng lập viên đang bị giam giữ: Lê Chí Quang (4 năm tù), Nguyễn Khắc Toàn (12 năm tù)và những người khác đến nay c̣n bị giam, chưa có dấu hiệu ǵ sẽ đem ra ánh sáng công lư(các ông Phạm Quế Dương, Trần Khuê, Nguyễn Vũ B́nh, Vũ Ngọc B́nh, Phạm Hồng Sơn, Trần Dũng Tiến).
e- V́ đ̣i bầu cử tự do và một thể chế chính trị đa đảng, đa nguyên mà BS Nguyễn Đan Quế đă phải chịu giam cầm và trù dập trong suốt 26 năm qua.
Trên đây là những hành động cụ thể mà người trong nước đă can đảm đề nghị nhưng chẳng những không được cứu xét để thực hiện mà c̣n bị vu cho cái tội "phá hoại đoàn kết ".
Những người vừa kể đă đi tiên phong và đă chấp nhận "cái giá phải trả" bằng tất cả tấm ḷng quả cảm của những anh hùng dân tộc.
Vai tṛ của chúng ta, của mọi người dân Việt trong và ngoài nước là tiếp tay với những chiến sĩ dân chủ trong nước, là đẩy cuộc vận động cho Dân Chủ bước sang giai đoạn công khai và toàn diện, cổ động cho toàn dân tham gia.
V– Những yếu tố thuận lợi hiện có :
A– Quốc tế ủng hộ cuộc vận động cho dân chủ của nhân dân Việt Nam. Với trào lưu toàn cầu hóa của thế giới, những giá trị tinh thần và những quyền căn bản của con người chẳng những được các nước văn minh tôn trọng và thực thi mà các nước đó c̣n giúp đỡ người dân các nước kém mở mang hiểu được các quyền đó,hầu tạo nên một xă hội b́nh đẳng và nhân bản, trong đó người dân là đối tượng để chính quyền phục vụ nhưng cũng đồng thời có quyền và có trách nhiệm đóng góp vào sự phát triển.
Với tinh thần đó, Liên Hiệp Quốc và các quốc gia dân chủ đă làm áp lực đ̣i hỏi Việt Nam phải tôn trọng quyền tự do ngôn luận và tự do tôn giáo. Các hội bảo vệ nhân quyền như Amnesty International, Human Rights Watch, PEN, World Association of Newspapers, Reporters sans Frontières, Committee to protect journalists..... đă mạnh mẽ lên tiếng binh vực những người bị tù hoặc bị sách nhiễu v́ đứng lên đ̣i dân chủ và tự do. (Xin xem tài liệu đính kèm)
Những hội bảo vệ nhân quyền kể trên rất có ảnh hưởng đối với các chính phủ và các cơ quan viện trợ kinh tế như World Bank and International Monetary Fund. Và t́nh trạng nhân quyền của các nước nhận viện trợ là thước đo để quốc tế quyết định các dự án chi viện.
Hội Transparency International trong bản phúc tŕnh năm 2002 đă sắp Việt Nam vào hạng 16 trong số 102 các nước tham nhũng nhất thế giới và World Bank mới phát hành một quyển sách để nhấn mạnh ảnh hưởng của tự do báo chí đối với phát triển (The right to tell).
Các tổ chức này đều đưa ra kết luận rằng: không có tự do báo chí và không có sự minh bạch trong hành chánh th́ tham nhũng lan tràn và tham nhũng hoành hành th́ không thể phát triển kinh tế, không thể "xóa đói giảm nghèo".
B– Những yếu tố thuận lợi trong nước: càng ngày càng nhiều dấu hiệu chứng tỏ sự tiến triển của cuộc vận động dân chủ hóa đất nước do nhân dân phát động.
Chi tiết đă được đề cập ở phần đầu bài. Chỉ xin tóm tắt là từ Bắc chí Nam và cả miền Trung, chúng ta đă thấy nhân dân v́ "tức nước vỡ bờ" đă đứng lên đ̣i tự do tôn giáo, đ̣i quyền tư hữu đất đai, đ̣i tự do báo chí, đ̣i thực thi dân chủ.
Phong trào lên như vậy là nhờ nhiều yếu tố thuận lợi.
Trước nhất là bước nhảy vọt của ngành truyền thông với việc xử dụng internet.
Từ đó, các thông tin đưa vào trong nước làm cho người dân vững tin hơn trong việc đ̣i hỏi một cuộc sống xứng đáng hơn cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Và những người tranh đấu trong nước trao đổi quan điểm dễ dàng hơn với đồng bào ở nước ngoài và biết được sự hỗ trợ của hải ngoại là một khích lệ rất lớn. Đó là chưa kể việc các nhà đấu tranh trong nước có thể theo dơi cuộc vận động quốc tế do đồng bào hải ngoại đảm trách.
Những ǵ chính quyền trong nước muốn bưng bít dân, bây giờ bị phơi bày không cách ǵ ngụy biện để dối gạt dân như trước. Thế là tŕnh độ hiểu biết của dân bây giờ đă cao hơn 5 năm về trước. Theo Phan Chu Trinh, đây là một yếu tố rất tốt giúp ích cho công tác xây dựng một nước giàu mạnh, tự lực tự cường.
Tóm lại phong trào đ̣i dân chủ và tự do đang có được nhiều yếu tố thuận lợi trong nước và sự hỗ trợ mạnh mẻ của thế giới. Mặc dù bạo quyền cố sức dập tắt nhưng phong trào đă và đang lan ra nhờ những ngọn đuốc thắp lên bởi những anh hùng đang trong ṿng lao lư như Lê Chí Quang, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Khắc Toàn, Vũ Ngọc B́nh, Nguyễn Vũ B́nh, Trần Dũng Tiến, Phạm Quế Dương, Trần Khuê, Hà Sỹ Phu, Nguyễn Đan Quế, Bùi Minh Quốc, Nguyễn Văn Lư, Thích Quảng Độ, Lê Quang Liêm, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Trực Cường, Nguyễn Vũ Việt.... hoặc từng ngày trực diện với bộ máy đàn áp như Nguyễn Thanh Giang, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Hoàng Minh Chính, Hoàng Tiến, Chu Thành, Nguyễn Thụ, Trần Đại Sơn, Phan Long, Vũ Cao Quận, Vũ Kính, Nguyễn Kim Chung, Vũ Thúy Hà, Nguyễn Thị Quyết, Nguyễn Mạnh Sơn, Nguyễn Văn Tẩn, Nguyễn Hửu Tiến, Đào Đức Khả, LM Phan Văn Lợi, LM Nguyễn Hữu Giải, và biết bao nhiêu người khác, đang kín đáo góp tay vào công cuộc cứu quốc này.
Vai tṛ của mỗi người có tinh thần trách nhiệm đối với dân tộc là truyền cho nhau thông điệp của những người đang hy sinh tranh đấu trong nước. Thông điệp đó là: "Không có nhục nào lớn bằng nhục sống trong nô lệ, dưới sự thống trị của những kẻ vừa ngu dốt, vừa dối trá, tiếp tục chối bỏ những giá trị đạo đức của truyền thống Việt Nam và của nhân loại!".
Chúng ta phải tu bổ, chỉnh trang cái gia tài mục nát hiện nay trước khi trao nó lại cho con cháu chúng ta.
Lâm Thu Vân
-- LeTrungNam (TrungNam@VCHC.org), March 08, 2005.
Những nguyên nhân chính gây ra nạng tham nhũng của một nước hay một chánh quyền hay một đảng phái:
- Luật pháp không nghiêm minh. CSHN nói một đằng làm một nẽo, hiến pháp, hiến chương, cảnh sát, công an, quân đội chỉ phục vụ đảng.
- Quyền lực vô giới hạn. CSHN luôn luôn nhân danh đảng để bắt bớ mọi người dân và ưu đăi các bọn đảng viên của chúng.
- Trinh độ dân trí thấp. CSHN luôn luôn ngu dân hóa như kiểm soát truyền thông, bắt bớ giam cầm những ai hô hào dân chủ.
- Chánh trị bất ổn. CSHN luôn luôn chia phe phái sát hại lẫn nhau, tranh dành ảng hưởng.
- Kinh tế khó khăn. CSHN lănh đạo đất nước bằng những thằng bần cố nông ngu dốt nên không thể phát triển kinh tế tạo cho kinh tế CHXHCN là kinh tế chạy theo.
- Đạo đức suy đồi. CSHN làm cho băng hoại cả nước.
- Sự bất công giàu nghèo quá cao. CSHN đă tạo ra đảng Mafia đỏ.
- Dân chết đói. CSHN đă bần cùng hoá giới lao động và nông dân thành phần đă giúp chúng cướp chánh quyền và xâm chiếm MNVN. CSHN đă đẩy dân vào "bần cùng sinh đạo tặc".
Những thứ ǵ cần để phát triển tham nhũng th́ CSHN có đủ không thiếu.
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), March 08, 2005.
HAY QUA'....DUNG' QUA'....
HOAN HO ANH
-- Du ma' thang` cho' Ho chi' Minh (Du ma thang Ho chi Minh@Hanoi.vn), March 08, 2005.
Càng ngày càng thấy phục Thích đủ Thứ. The man of the VAS, the Everything!!!
-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), March 08, 2005.
QUOTE:Tham nhũng là con đẻ của độc quyền chính trị.
***
Thiển nghĩ, khi Độc tài Đảng trị th́ O có THAM NHŨNG mà tham nhũng cùng lạm phát cùng CRIME trong cuộc sống là do DEMOCRACY mà ra, nhưng khi có Democracy th́ có luật mà O phải luật pháp rừng xanh, có ăn có chịu vo+'i Democracy's Laws
Trong các chế độ CS th́ O có tham nhũng v́ sự tư. do đi lại và kiểm soát đều do đảng, Đảng có thể tham nhũng theo quyền chính nhưng dân chúng O tham nhũng được
Trong chiến tranh VN khi xưa, 1 số các sĩ quan cao cấp của USA đă cùng với 1 số phe tham nhũng của VNCH chuyên trở đồ vật dụng PX và ngay cả súng ống để buôn lậu
PS: Look at S-Korea, Japan and USA
-- Cheers :) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), March 09, 2005.
THAM NHŨNG TRONG NHỮNG GUỒNG MÁY CAI TRỊ ĐỘC TÀI, ĐỘC ĐẢNG. KHÔNG THỂ GỌI LÀ THAM NHŨNG.... NHƯNG PHẢI GỌI LÀ ĂN CƯỚP CÓ "LUẬT PHÁP"...
-- (tosu_cs@yahoo.com), March 09, 2005.
***Hăy nh́n Cuba, chưa có tham nhũng, nhưng độc đảng th́ có.
Khi mà có 1 chế độ độc tài th́ chỉ có nhân viên và cơ quan "Dộc tài" đó có quyền tham nhũng, người dân O có quyền này v́ lưỡi dao và khẩu súng kề mang tai
Hăy t́m hiểu thêm, các voters của USA qua 1 vài liên danh th́ có các Business men nhào vào cúng tiền.
Cộng sản O có trường hợp này v́ họ dùng kỷ luật SẮT.
Ngày nay, USSR và China bắt đầu tham nhũng. Xin đừng phùng mang trợn mắt, DEMOCRACY mang theo đủ loại gió mới, và có LUẬT PHÁP
-- O nên chửi đổng ngoài kiến thức :)))) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), March 09, 2005.
Tôi xác nhận là cộng sản không có tham nhũng, danh từ "tham nhũng" là của quốc gia. Khi ta bàn một vấn đề ǵ th́ nên biết rơ nguồn gốc.Tham nhũng = tham tức muốn tiền bạc, chức vụ, danh lợi. . . nhũng tức nhũng đoạn hay làm thay đổi trạng thể như tội ít làm vô tội, tội nhẹ, không tội làm có tội . . . nói nôm na là bán rẻ lương tâm, phi đạo đức. . .
Ngày xưa chúng ta chỉ có danh từ: mua quan bán chức, hối lộ, lạm dụng quyền hành, che chở bao dung cho người gian. . . Nguyễn Công Trứ đă bị cách chức v́ nhận tiền nên tha tôi cho một phạm nhân, thời đó người ta gọi ông ta ăn hối lộ chứ không gọi là tham nhũng.
Tham nhũng chỉ là một danh xưng cho một cuộc trao đổi có lợi cho hai bên nhiều ít tùy trường hợp và cũng có lúc thiệt hại cho đệ tam nhân hay cho cả đất nước. . . .
Ăn cướp, ăn trộm, hiếp dâm, giết người không kể là tham nhũng tuy nhiên có nhiều trường hợp chúng có thể là nguyên nhân hay hậu quả của tham nhũng.
Tóm lại cộng sản không có danh từ tham nhũng:
Bọn Cộng sản chỉ lạm dụng chức vụ hạch sách tiền bạc, hạch sách sinh lư, hạch sách ân sủng, hối mại quyền thế, thay trắng đổi đen . . .Nếu người quốc gia từ tổng thống tới người dân nếu phạm tội trên th́ bị gọi là "tham nhũng" c̣n bọn cộng sản th́ coi đó là đường lối cách mạng mọi cán bộ phải tuân theo nên chúng ta gọi chúng là bọn ăn cướp theo hiến pháp CHXHCN.
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), March 09, 2005.
Kiến Thức
Tham Nhũng Là Con Đẻ Của Chế Độ Độc Tài
Xin nghe >> Độc tài và tham nhũng vốn nuôi dưỡng nhau
-- (Tosu_cs@yahoo.com), March 09, 2005.
http://conghambannuoc.tripod.com
-- bo bo (mystyle@fyi2me.com), March 09, 2005.
CNXH tôn thờ Marx & Lennin ...HCM said: " Yêu nước là yêu CNXH "...
Sorry Mr. Hồ, Tổ Tiên Ông Bà tui không phải là người ngoại quốc !
-- xichlodap (xichlodap@hotmail.com), March 10, 2005.
CHXHCN thi đua tham nhũng đưọc chiếm hạng 3 trên thế giới hơn cả bọn Phi Châu. Thành tích đáng phỉ nhổ.Chệt cộng đang chạy đua tham nhũng với CHXHCN hy vọng 1-2 năm nữa sẽ bắt kịp.Hăy đọc:50 tỷ đôn không cánh mà bay.
Hoặc vào google:Chệt đang chạy đua là cường quốc tham nhũng.Sẽ thấy có trên 2 triệu bài viết về Chệt tham nhũng.
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), March 11, 2005.