TẢN MẠN VỀ NGÀY 30/4/1975 (cua mot nguoi linh VNCH cu )greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Ngày 30/4/1975 là ngày đánh dấu một bước ngoặt khó quên trong lịch sử Việt Nam. Nhiều người thuộc lớp tuổi tôi và quan tâm đến lịch sử Việt Nam cũng thường nhớ đến chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7 tháng 5, 1954. Và năm nay là năm kỷ niệm 50 năm một trong những chiến thắng lẫy lừng nhất của dân tộc Việt Nam trong lịch sử chống ngoại xâm. Nghe nói Việt Nam sẽ tổ chức lễ hội rất tưng bừng kỷ niệm chiến thắng này và có người bạn rủ tôi về tham dự vào đầu tháng 6. Tiếc rằng tôi không thể về vào dịp này được v́ kẹt vào một việc khác đă được dự tính từ lâu.Ngày 30/4/1975 là ngày mà đa số những người chống Cộng chết bỏ và giới truyền thông hải ngoại không ngớt lời lên án “Việt Cộng cưỡng chiếm miền Nam”.
Thật vậy sao? Tôi có cảm tưởng là số người này không biết ǵ về Hiệp Định Genève năm 1954 trong đó không có một điều khoản nào quy định việc chia cắt Việt Nam thành hai miền Nam, Bắc. Sông Bến Hải không phải là ranh giới chia đôi đất nước mà chỉ là nằm trên vĩ tuyến 17 phân định vùng rút quân của lực lượng Liên Hiệp Pháp và Quân Đội Nhân Dân Việt Nam (Việt Minh), chờ ngày đất nước thống nhất qua một cuộc bầu cử trên toàn quốc vào tháng 7/1956.
Để cho vấn đề được rơ ràng, có lẽ chúng ta cũng nên trở lại chút ít về tinh thần Hiệp Định Genève năm 1954 giữa Pháp và Việt Minh, tôi nhắc lại, giữa Pháp và Việt Minh. Chúng ta có thể đọc những chi tiết về Hiệp Định Genève trong nhiều cuốn sách đă xuất bản, thí dụ như cuốn VIETNAM: History, Documents, And Opinions On A Major World Crisis, biên tập bởi Marvin E. Gettleman, trang 137-159; hoặc cuốn The United States In Vietnam: An Analysis In Depth Of The History Of America’s Involvement In Vietnam của George McTurnan Kahin và John W. Lewis, Chapter III, p. 43-63. Sau đây là tóm tắt những nét chính.
Nếu Hiệp định Paris 1973 chủ yếu là “đăng kư” sự thất bại của Mỹ tại Việt Nam và là một văn kiện “gỡ mặt mũi” để Mỹ “rút ra khỏi Việt Nam trong danh dự” th́ Hiệp Định Genève chủ yếu cũng “đăng kư” sự bại trận của Pháp và là một văn kiện “gỡ mặt mũi” để Pháp rút ra khỏi Việt Nam. Dù đang thắng thế quân sự nhưng sau 9 năm kháng chiến với nhiều tổn thất, Việt Minh, một phần dưới sức ép của Nga Tàu, cũng muốn chuyển sự tranh chấp quân sự thành tranh chấp chính trị mà họ tin rằng sẽ nắm phần thắng. Nếu không tin như vậy, không đời nào Việt Minh chịu kư Hiệp Định Genève chỉ để kiểm soát non nửa đất nước, vứt bỏ mọi công lao hy sinh kháng chiến, nhường hơn nửa đất nước cho lực lượng Quốc Gia, vốn vẫn c̣n thuộc quyền Pháp. Điều này chúng ta thấy rơ trong nội dung của bản văn Hiệp Định Genève.
Hiệp Định Genève gồm hai phần: Phần “Thỏa hiệp Ngưng Chiến Song Phương” giữa Pháp và Việt Minh (Bilateral armistice agreement between France and the VietMinh) làm căn bản cho Phần “Tuyên Ngôn Đa Phương Có Tính Cách Quyết Định” (The multilateral Final Declaration), đồng kư bởi Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, Lào, Cambod, Pháp, Anh, Mỹ, Trung Quốc, Nga Sô Viết, và Việt Nam Quốc Gia. Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ của Việt Nam Quốc Gia lên tiếng phản kháng, không đồng ư với nội dung bản Tuyên Ngôn, điều duy nhất ông ta có thể làm được, v́ thực tế là chính quyền Bảo Đại do Pháp dựng lên và khi đó vẫn c̣n nằm dưới cái dù của Pháp, cho nên không có một tư cách quyết định chính trị nào trong Hội Nghị Genève. Phải 8 tháng sau Hiệp Định Genève, đến tháng 3/1955, dưới áp lực của Mỹ, Pháp mới hoàn toàn trao trả độc lập cho Nam Việt Nam, để Mỹ vào thay thế, và Quân Đội Quốc Gia Việt Nam mới có cơ hội đốt lon của Pháp để đeo lon theo kiểu Mỹ. Chuyện Ngô Đ́nh Diệm đuổi Pháp giành độc lập cho Nam Việt Nam chỉ là chuyện tiếu lâm của chế độ Đệ Nhất Cộng Ḥa dựng lên để đánh bóng Ngô Đ́nh Diệm, cũng như huyền thoại “chí sĩ” Ngô Đ́nh Diệm đă từng bôn ba nơi hải ngoại để cứu nước... Chỉ có những người tin vào chuyện “Xác chết ngày sau sống lại” mới tin được những chuyện bịa đặt một cách trắng trợn như trên. Sau đây, chúng ta hăy xét đến phần “Thỏa Hiệp...” trước.
Phần “Thỏa Hiệp...”, gồm 47 điều khoản, được kư kết giữa Tướng Pháp Henri Delteil, Quyền Tổng Tư Lệnh Lực Lượng Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương, và ông Tạ Quang Bửu, Thứ Trưởng Quốc Pḥng của Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa. Có vài điều khoản chính như sau:
Điều khoản 1 (Article 1) nói về sự thiết lập “một đường ranh giới quân sự tạm thời” (A provisional military demarcation line) [Vĩ tuyến 17] để quân đội hai bên rút quân về: Lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam ở phía Bắc, và lực lượng Liên Hiệp Pháp (French Union) ở phía Nam làn ranh giới.
Điều khoản 2 ấn định thời gian rút quân của hai bên không quá 300 ngày kể từ ngày Thỏa Hiệp có hiệu lực.
Điều khoản 8 ấn định quyền kiểm soát hành chánh ở phía Bắc Vĩ Tuyến 17 thuộc Việt Minh và ở phía Nam thuộc Pháp (Civil administration in the regroupment zone to the North of the 17th parallel was to be in the hands of the Vietminh, and the area to the South of the parallel was to be in the hands of the French)
Điều khoản 14, đoạn (a) [Article 14, Paragraph (a)] viết rơ: “Trong khi chờ đợi cuộc Tổng Tuyển Cử để Thống Nhất Việt Nam, quyền hành chánh dân sự trong mỗi vùng rút quân nằm trong tay các phe có quân đội rút quân (nghĩa là Pháp và Việt Minh) theo tinh thần của bản Thỏa Hiệp.” (Pending the general elections which will bring about the Unification of Vietnam, the conduct of civil administration in each regrouping zone shall be in the hands of the party whose forces are to be regrouped there in virtue of the present Agreement).
Điều khoản 14, đoạn (c) viết: “Mỗi phe sẽ tự kiềm chế để không có bất cứ hành động trả thù hay kỳ thị nào đối với những cá nhân hay tổ chức v́ những hoạt động trong khi có cuộc tranh chấp quân sự, và phải bảo đảm quyền tự do dân chủ của họ.” (Each party undertakes to refrain from any reprisals or discrimination against persons or organizations on account of their activities during the hostilities and to guarantee their democratic liberies) [Có ai c̣n nhớ đến chiến dịch Tố Cộng của Ngô Đ́nh Diệm không?]
Bản “Tuyên Ngôn...” gồm 13 đoạn, liên quan đến cả Cambod và Lào, có một đoạn đáng để ư:
Đoạn (6) [Paragraph (6)] nguyên văn như sau:
“Hội Nghị nhận thức rằng mục đích chính yếu của Thỏa Hiệp về Việt Nam là dàn xếp những vấn đề quân sự trên quan điểm chấm dứt những đối nghịch quân sự và rằng ĐƯỜNG RANH GIỚI QUÂN SỰ LÀ TẠM THỜI VÀ KHÔNG THỂ DIỄN GIẢI BẤT CỨ BẰNG CÁCH NÀO ĐÓ LÀ MỘT BIÊN GIỚI PHÂN ĐỊNH VỀ CHÍNH TRỊ HAY ĐẤT ĐAI . Hội Nghị bày tỏ sự tin tưởng là thi hành những điều khoản trong bản Tuyên Ngôn này và trong Thỏa Hiệp ngưng chiến sẽ tạo nên căn bản cần thiết để trong tương lai gần đạt tới một sự dàn xếp chính trị ở Việt Nam”
(The Conference recognizes that the essential purpose of the Agreement relating to Vietnam is to settle military questions with a view to ending hostilities and that THE MILITARY DEMARCATION LINE IS PROVISIONAL AND SHOULD NOT IN ANY WAY BE INTERPRETED AS CONSTITUING A POLITICAL OR TERITORIAL BOUNDARY. The Conference expresses its conviction that the execution of the provisions set out in the present Declaration and in the Agrrement on the cessation of hostilities creates the necessary basis for the achievement in the near future of a political settlement in Vietnam.)
Chỉ cần đọc vài đoạn trong bản Thỏa Hiệp cũng như bản Tuyên Ngôn, không cần phải diễn giải lôi thôi làm ǵ, chúng ta có thể thấy ngay là không làm ǵ có chuyện chia nước Việt Nam thành hai miền độc lập về chính trị và quân sự. Huyền thoại về một miền Nam độc lập như một quốc gia riêng biệt chỉ là sản phẩm do Mỹ tạo ra về sau, tuy trong bản Tuyên Ngôn Đơn Phương (Unilateral Declaration) của Mỹ về Hội Nghị Genève, Mỹ không bao giờ nói đến “Nam” hay “Bắc” mà chỉ nói đến một nước Việt Nam (Kahin & Lewis: Nowhere in its unilateral declaration did the US speak of a “South” or “North” Vietnam. Every reference of the American representative was to a SINGLE VIETNAM.). Ngoài ra Mỹ cũng đă hứa sẽ không đe dọa hoặc can thiệp bằng vơ lực vào việc thống nhất đất nước qua cuộc Tổng Tuyển Cử năm 1956. Thật vậy, Thứ Trưởng Ngoại Giao Mỹ, Walter Bedell Smith xác định trong bản Tuyên Ngôn tại Washington D.C. như sau:
“Trong trường hợp những quốc gia nay bị chia đôi ngoài ư muốn, chúng ta sẽ tiếp tục t́m kiếm giải pháp thống nhất qua bầu cử tự do, giám sát bởi Liên Hiệp Quốc để bảo đảm là bầu cử được thi hành nghiêm chỉnh” và “Hoa Kỳ sẽ tự kiềm chế, không đe dọa hay dùng vơ lực để phá những sự Thỏa Hiệp”
(In the case of nations divided against their will, we shall continue to seek to achieve unity through free elections, supervised by the United Nations to ensure that they are conducted fairly... The US will refrain from the threat or the use of force to disturb them)
Trong cuốn The United States In Vietnam: An Analysis In Depth Of The History Of America’s Involvement In Vietnam, hai Giáo sư đại học Cornell, George McTurnan Kahin và John W. Lewis, viết, trang 59:
“Tuy Hoa Kỳ nói rằng “sẽ tự kiềm chế, không đe dọa hay dùng vơ lực để phá những sự Thỏa Hiệp” nhưng điều hiển nhiên chúng ta thấy ngay sau đó là Hoa Kỳ đă sửa soạn dùng mọi phương cách khác để ủng hộ chế độ Saigon [do Mỹ dựng lên] trong việc không tôn trọng những điều khoản trong Thỏa Hiệp”
(Though the US said it would “refrain from the threat or the use of force to disturb” the agreements, it soon become evident that it was prepared to use every other means to back up the Saigon regime in its departure from their central provisions).
[Tưởng chúng ta không nên quên là ngay từ sau Hiệp Định đ́nh chiến 1954, Mỹ đă gửi Lansdale ra ngoài Bắc để phá hoại, tuyên truyền, và cổ vơ giáo dân Ca Tô di cư vào Nam với những khẩu hiệu như “Chúa đă vào Nam” và “Đức Mẹ đă di cư vào Nam” v..v.. để dụ đám giáo dân thấp kém. V́ vậy hơn 800 ngàn Giáo dân Ca Tô đă ào ào kéo vào Nam, không buồn để ư đến chuyện những khẩu hiệu lố bịch trên đă chứng tỏ là Ông Mác đă đuổi Chúa và Đức Mẹ chạy từ Bắc vào Nam, tuy rằng Chúa và Đức Mẹ đều là những bậc toàn năng, toàn trí, quyền phép vô cùng, làm ǵ cũng được, cùng lúc chứng minh tŕnh độ và ư thức tôn giáo của giáo dân Ca Tô Việt Nam. Thật là tội nghiệp cho đầu óc của họ.]
Hai luận cứ để bào chữa cho chính quyền Ngô Đ́nh Diệm không thi hành Thỏa Hiệp Genève cũng như không chịu tổ chức Tổng Tuyển Cử là Chính Quyền Diệm không kư vào bản Thỏa Hiệp và dưới chế độ Cộng Sản không có bầu cử tự do. Cả hai luận cứ này đều không có tính cách thuyết phục đối với các giới trí thức.
Thứ nhất, có điều khoản qui định rằng Pháp là phe phải tôn trọng Hiệp Định Genève và những chính quyền nối tiếp Pháp trước năm 1956 đều phải có bổn phận thi hành những điều khoản đă được kư kết giữa Pháp và Việt Minh [Kahin & Lewis: The Vietminh’s interests were further safeguarded by the provision that any administration succeeding the French prior to the 1956 elections would legally assume France’s obligations and be “responsible for ensuring the observance and enforcement of the terms and provisions” of the agreements entered between the Vietminh and France.)
Thứ nh́, Việt Minh có cần phải tổ chức bầu cử gian lận vào thời đó không? Lư do chính để Mỹ và Diệm phá cuộc Tổng Tuyển Cử năm 1956 là, chính Tổng Thống Hoa Kỳ Eisenhower và báo chí Mỹ, tờ Time ngày 22/11/1954, và tờ Look ngày 25/1/1955, đă ước tính là trong cuộc Tổng Tuyển Cử Tự Do (Free Elections) vào năm 1956 th́ ông Hồ Chí Minh sẽ được ít nhất là 80% số phiếu trên toàn quốc. Mỹ muốn ngăn chận Cộng Sản v́ cái thuyết Domino sai lầm của ḿnh nên không muốn có Tổng Tuyển Cử mà kết quả chắc chắn là Cộng Sản sẽ thắng trên toàn quốc. Mặt khác, các cuộc bầu cử dưới chế độ Ngô Đ́nh Diệm có tự do và không gian lận hay không? V́ vậy Giáo sư Mortimer T. Cohen đă châm biếm trong cuốn The Prologue to Epilogue In Vietnam , xuất bản năm 1979, trang 227 và 251, như sau:
“Nhưng Eisenhower biết rằng trong một cuộc bầu cử tự do, 80% dân chúng sẽ bầu cho Hồ Chí Minh thay v́ Bảo Đại. Diệm có khá ǵ hơn Bảo Đại không? Làm sao mà khá hơn? Không một người nào ở Việt Nam có thể thắng Hồ Chí Minh trong cuộc Tổng Tuyển Cử tự do. Ông ta là George Washington của nước Việt Nam. Giáo sư Brown gọi ông ta là một kẻ “phản bội”, nhưng trong 15 năm, từ 1954 đến khi ông ta chết vào tháng 9/1969, cái tên phản bội này sẽ thắng bất cứ ứng cử viên nào khác. Các ông không thể đánh bại một người có tên tuổi bằng một người không tên tuổi...
Nhiều sử gia lư luận như các luật sư – hay giáo sư đại học - nhấn mạnh là: v́ Việt Nam Cộng Ḥa không kư Hiệp Định Genève cho nên không có bổn phận phải hợp tác trong việc tổ chức bầu cử để thống nhất đất nước. Điều này giống như là một tên hiếp dâm bảo nạn nhân là cô ta đă làm hư hại xe của hắn. Chuyện làm hư hại xe chẳng liên hệ ǵ đến chuyện hiếp dâm. Lư do mà hắn hăm hiếp là v́ hắn muốn làm t́nh. Lư do Diệm không muốn có cuộc Tổng Tuyển Cử là v́ ông ta nghĩ rằng ḿnh sẽ thua...”
(But Eisenhower knew then that 80 percent of the people in a free election would vote for Ho Chi Minh over Bao Dai. Would Diem do any better than Bao Dai? Why should he? No one in Vietnam could beat Ho Chi Minh in an open election. He was the George Washington of the nation. Professor Brown calls him a “traitor”, but for fifteen years, from 1954 to his death in September of 1969, this traitor would have easily won over any other candidate. You can’t beat somebody with nobody...
Several historians, arguing like lawyers – or professors – insist that because the Republic of Vietnam had not signed the Geneva Accord, it was not obligated to cooperate in holding elections for unification. It’s like a rapist telling the victim she damaged his car. This had nothing to do with it. The reason he does what he does is he wants to copulate. The reason Diem did not hold unification elections was that he thought he’d lose them...)
Bài này không có mục đích viết về cuộc chiến ở miền Nam và sự can thiệp của Mỹ. Vài chi tiết lịch sử trên chỉ để làm sáng tỏ thực chất luận cứ “Việt Cộng cưỡng chiếm miền Nam” ở hải ngoại. Tôi vẫn thường thắc mắc: “Miền Nam có hơn một triệu quân, một thời cộng với hơn nửa triệu quân Mỹ, với đầy đủ vũ khí, đạn dược, và có ưu thế tuyệt đối về máy bay, xe tăng, tàu chiến, B52, và cả thuốc khai quang Agent Orange để cho Việt Cộng không c̣n chỗ ẩn núp v..v.. nhưng tại sao vẫn không thắng nổi đối phương để rồi Mỹ phải t́m cách Việt Nam hóa cuộc chiến, “rút lui không danh dự”, và cuối cùng Việt Cộng vẫn “cưỡng chiếm” được miền Nam? Vậy ngoài yếu tố quân sự, những yếu tố nào đă quyết định cuộc chiến? Phải chăng là ḷng yêu nước? Chính Nghĩa? Hợp với ḷng dân và được dân ủng hộ? Ư chí chiến đấu của binh sĩ? Khả năng chỉ huy của các cấp lănh đạo? Và c̣n ǵ nữa?
Tôi chợt nghĩ đến ông Tướng Nguyễn Cao Kỳ, người cùng khóa Sĩ Quan Trừ Bị Nam Định với tôi. Ngày 26/4/1975, ông Kỳ tuyên bố trước một đám người Ca Tô hoang mang và tuyệt vọng rằng: “Cộng Sản thắng chỉ v́ các tướng lănh và sĩ quan của chúng ta chọn con đường bỏ chạy trước khi bị tấn công. Ông ta sẽ không bỏ nước để đi ăn cơm thừa canh cặn của Mỹ. Ngay cả khi miền Nam rơi vào tay Cộng Sản, ít nhất họ cũng là người da vàng như chúng ta” Hai ngày sau, ông Kỳ ra đi. Đi đâu? Đi sang Mỹ. Sang Mỹ làm ǵ? Mở một tiệm bán rượu.
(Cohen: 26 April. Ky made a speech to a crowd of bewildered and despairing Catholics in which he sneeringly referred to the "so-called Communist victory, which resulted only from our generals and officers choosing to run before they were attacked.” He would not leave, “to eat left over American food. Even if the country falls to the Communists they at least have yellow skins like us.” He departed on the 28th.)
Ông Kỳ trách các tướng lănh bỏ chạy là sai. Làm sao mà họ không bỏ chạy? Nhà tôi ở gần phi trường Tân Sơn Nhất. Từ giữa tháng 4, suốt đêm nghe tiếng máy bay lên xuống. Về sau mới biết đó là máy bay Mỹ chở vợ con tướng lănh, sĩ quan cao cấp, cùng một số cộng tác viên “di tản chiến thuật” trước. Chỉ có “quân tử Tàu” mới không bỏ chạy. Tôi không muốn nhắc đến những cảnh trong cuộc “rút lui chiến thuật” của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa từ Quân đoàn I, Quân đoàn II, tuy rằng tôi muốn quên đi mà quên không được. Tôi chỉ muốn nói lên một câu: Trong lịch sử chiến tranh của nhân loại, v́ t́nh h́nh chiến sự, có nhiều đoàn quân phải rút lui hay bỏ chạy, nhưng không có một đoàn quân nào lại gây tổn thương cho chính đồng bào của ḿnh qua những hành động như hăm hiếp, cướp bóc, hay tranh cướp đường chạy trước những người dân lành mà quân đội có nhiệm vụ phải bảo vệ và giúp đỡ.
Vậy mà ngày 18/4/2004, đi chợ Việt Nam ở phố Argyle, Chicago, tôi được phát một tờ truyền đơn của “Hội Đồng Đại Diện Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Tại Illinois” [Một Hội Đồng mà tôi không hề biết trong đó có những ai, và tôi cũng chưa bao giờ đi bầu hay chấp thuận cho họ làm đại diện cho tôi trên bất cứ phương diện nào. TCN] kêu gọi đồng bào (VN) ngày 2/5/2004 đến tham dự Lễ Tưởng Niệm 30-4 để “Vinh danh người chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa” và để “Hănh diện với lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ”. Ở thời nào, và ở đâu cũng có những người luôn luôn sống trong ảo tưởng v́ kiến thức rất giới hạn của ḿnh.
Ngày 30 tháng 4, 1975 là ngày mà một số, vâng, chỉ một số thôi, người Việt đào vong gọi là “mất nước” hàm ư chế độ chống Cộng ủy nhiệm miền Nam chính là “nước” của họ, tuy “nước Việt Nam thống nhất” vẫn c̣n đó, chủ quyền Việt Nam là của người Việt Nam và nay nằm trong tay người Việt Nam.
Ngày 30/4/1975 cũng là ngày mà phe thắng trận gọi là ngày giải phóng. Đúng vậy, đó là ngày giải phóng miền Nam của đất nước ra khỏi bóng quân ngoại quốc, ra khỏi sự thống trị chính trị và tôn giáo của ngoại bang, của tập đoàn “hễ đă phi dân tộc th́ thể nào cũng phản dân tộc”, chấm dứt chiến tranh, thống nhất đất nước.
Copy by @@@@@
-- @@@@@ (@@@.@@), January 29, 2005
Tac gia la mot ten SQ gia lam cam,la khoa 1 Nam Dinh da xau ho khi co ong nay va ong NCKy.Bai viet cho thay loai an com quoc gia ,tho ma CS,the ong nay khi sang my bang dien gi ?Ty nan chinh tri ? Tac gia la nguoi cao tuoi nhung su hieu biet ve cac van de chinh tri kem coi,hay la ong nay dang nam chung bang voi NCKy.Voi so tien tu nguoi Viet hai ngoai moi nam gui ve la hon 3 ty Do,chi can trich ra mot so rat nho ,co 10 trieu la co the mua dut nhung ten tieu nhan nhu vay.Nguoi xua
-- Lucius Nguyen (Lucius@hotmail.com), January 29, 2005.
Chính quyền vẹm làm xứ Việt "giàu có" như vầy đây, sau gần 30 năm " thống nhất đất nước " ?
Tác phẩm của Hồ chí Minh sau 30 năm " thống nhất đất nước ". Những người Việt vô tội trong h́nh trên chắc chắn chỉ cần ngày 2 bửa ăn đàng hoàng. Họ đă được Hồ chí Minh và đồng bọn " giải phóng nên họ quá hạnh phúc như vầy đây " ?
Hồ chí Minh và đồng bọn là tội đồ của dân tộc Viêt Nam ?
Ngày nào dân ta mới thoát khỏi cảnh nô lệ ?
-- (test@test.test), January 29, 2005.
Bài viết trên giống như của tụi TC2 nó viết, lính Co6.ng Hoà không viết bậy, tôi yêu cầu bác VAS MOderator cảnh tỉnh để cái post này 24 hrs tru8ớc khi delete, không để tụi nộthù có tiếng nói trong công quộc Quang Phục Giải Phóng Việt Nam và Đo6`ng bào khỏi ách Cộng Sản Việt Gian Độc Tài Thống Trị, Bán Đất dâng biển cho Tầu PhùCám ơn
Anh Tư Ṛm
-- (Tư Ṛm @ dlls.com), January 29, 2005.
Da la 1 4rum tu*. do ngo^n lua^.n thi` ta.i sao fai? delete topic na`y di . Cha nhe~ ca'c ba.n ko da'm nhi`n tha?ng va`o su*. tha^.t do' la` chi'nh quye^`n My~- Ngu.y da~ tha^'t ba.i truo'c lo`ng du~Ng cam? cua? Qua^n Do^.i Nha^n Da^n VN .
-- Quan Quan (minhquanazn@yahoo.com), January 29, 2005.
Tac gia viet mot bai viet rat dai,nhung em da cat bot,chi post vai doan,trong do trong tam la hiep dinh Genever,de moi nguoi co mot cai nhin toan canh ve Hiep dinh.Neu cac bac che tac gia ve trinh do chinh tri thap kem thi xin cac bac phan tich Hiep dinh Genever bang "trinh do" chinh tri cao cua cac bac xem!
-- (@@@.@@), January 31, 2005.
"Việt Nam thống nhất” vẫn c̣n đó, chủ quyền Việt Nam là của người Việt Nam và nay nằm trong tay người Việt Nam. "Vâng đúng quá v́ vậy mà Chệt Cộng bắn giết ngư dân Thanh Hóa như con chó rồi c̣n tráo trở gọi là hải tặc mà bọn CHXHCN không dám một lời phản đối đă vậy c̣n ăn mừng "55 năm VC -TC hữu nghị chủ tớ " .
Sự việc trên đúng là từ ngữ VC .Nước ta " Đập lập ,tự do ,dân chủ ,thống nhất ,chủ quyền " dưới sự chỉ đạo của chệt cộng nên chệt cộng muốn vô ra lúc nào cũng được ,muốn bắn giết ai cũng chả sao ,muốn đàn bà cón gái người nào th́ đảng cũng dâng .
Hỡi những người tự nhận ḿnh là người Việt Nam :
Có thấy nhục không ? .
Có thấy hănh diện làm tôi tớ chệt cộng không ?.
Có thấy bọn con cháu Hồ Chết X́nh đă đang và tiếp tục mang Chệt Cộng dầy xé quê hương không ?
Có thấy bọn con cháu Hồ Chết X́nh đă đang và tiếp tục đưa Việt Nam vào chỗ diệt vong không ?
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), January 31, 2005.
HOAN HO^ ANH THICH' DU~ THU*'...CHUI*~ VIET CONG QUA' DUNG'...
CHUI*~ QUA' HAY....
HOAN HO^ ANH....!
-- Du ma' thang` cho' Ho chi' Minh (Du ma thang Ho chi Minh@Hanoi.vn), February 02, 2005.