Cẩn thận trước một cuộc Cách mang vô sản mới!greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Chao cac bac,thay Tony Kheo giang giai ve Viet kieu hay qua,nen cho em bo sung them nha.Truoc het,em xin khang dinh:Em khong chong cong (cong san)! Tai sao? Tai vi em muon bao ve quyen loi cho cac bac Cong hoa Tu ban!
Khong mau thuan dau cac bac.Nguoi viet o Hai ngoai rat nhieu,co rat nhieu nguoi ra di tu truoc nam 75 va vao nam 75.Nhung nguoi nay,va,ca mot so nguoi that su gioi.di sau do nua,co du thoi gian de on dinh cuoc song,nang cao trinh do va kiem tien rat kha.Ho noi len thanh nhung thanh phan Tu ban manh,va bat dau chu y den viec dau tu tien cua minh.
Tro lai voi VN,luong tien,luong kieu hoi tu hai ngoai do vao Viet Nam rat nhieu.Nhung tien do khong phai la gui cho Chinh Phu VN. Trong gan 3 trieu nguoi o Hai ngoai cac bac co tim duoc chuc thang gui tien cho Chinh phu khong?Luong tien do la gui ve nhung gia dinh than nhan cua nguoi Viet o Hai ngoai,ban dau la de giup do cuoc song cua ho bot kho khan,nhung cang ve sau nay,den cuoi thap nien 90,luong kieu hoi do vao nhieu den noi khong the cho rang do chi la tien gui ve choi choi.Nguoi Viet o Hai ngoai dau co ngu ma gui tien ve cho ho hang an choi. So tien do,neu ai o VN se nhan thay,duoc dau tu de xay dung nha xuong,mo cong ty..Co nghia la duoc dau tu cho he thong tu ban o VN.
Vay van de duoc nhin nhan duoi goc do khac.Mot thang Tu Ban chi bo tien cua minh ra khi chac chan no se sinh loi cho minh,va nhung dieu kien xa hoi dam bao viec lam an,kiem loi cua minh de dang,khong co nhung rui ro cao.Nhung dau oc Tu ban se danh gia chinh phu cua mot nuoc ma ho muon dau tu vao co that su la la chan an toan cho viec lam an kinh doanh cua ho khong.Va o VN,chi can nhin nhung thang Tu BAn nuoc ngoai do tien vao,cung du thay cong san VN da biet khon ra rat nhieu roi.Nhung thang Tu ban VIet kieu cung nhan thay dieu do va do tien vao dau tu cho que huong nhieu hon.Va chac chan,KHONG MOT THANG NAO NGU DAI MA TIM CACH LAT DO CHINH PHU BAO HO,GAY XAO TRON MOI TRUONG LAM AN CUA CHUNG CA.
VAy co the ket luan,Viet kieu giau co o hai ngoai hau nhu khong chong cong bua bai va triet de.Ho chi keu goi nhan quayen mot chut thoi,va cung chi dung lai nhu vay.
Vay nhung thang chong Cong dien cuong la ai:LA NHUNG THANG "NGHEO" ,neu so sanh voi cai xa hoi ma chung dang song,nhung thang bon rut tien bac cua gia dinh de di vuot bien ,dinh doi doi,nhung tay trang,that nghiep..khong du tien gui cho gia dinh,hoac chi du song,ve VN chi du tien mua vai goi keo cho gia dinh.Do la nhung thang tieu nhan bat dac chi,vo tich su..
VAy tai sao chung tim cach lat do cong san?La boi vi chung ghen an tuc o voi nhung thang giau co.Vi khong lam gi duoc bon giau co,nen chung tim cach lat do chinh phu o VN,gay xao tron viec lam an kinh doanh cua nhung nguoi giau cho bo ghet.
Do cung la mot co hoi đổi đời ma chung mong doi,boi khi cong san sup do,chung se ve nuoc vo vet,dut tui cho day roi chay ra hai ngoai lai. Nhin nhung khau hieu ma chung reu rao xem:Mang lai dan chu,no am,xay dung dat nuoc giau dep(Nghe co khac gi cong san dau),Lay tai san cua Cong san chia cho dan ngheo,va ca tai san cua tu ban nua( chung chi can chup mu la tư sản đỏ la chung co the giet thoai mai nhu duoi thoi VNCH thoi nat cua bon chung!). Nhung that su chung co vi dan ngheo khong?Co the tin tuong duoc nhung thang bo chay de lo cho than minh,co the quay lai,bo tat ca de "giup do" dat nuoc khong?Lam gi co!
Vay em xin cac bac cong hoa Tu ban hay chu y va de phong truoc mot cuoc "Cach mang vo san" moi,do nhung thang ngheo kho,bat dac chi o Hai ngoai gay nen,de mong chiem doat tai san cau cac bac. Chao moi nguoi!
-- @@@@@ (@@@.@@), November 12, 2004
Tức Nước Vỡ Bờ: Cả Trăm Đồng Bào Nổi Dậy Phá Cửa Hồ, Xả Nước
Cửa xả nước hồ Ba Bàu Sáng ngày 1/11/2004, cả trăm người dân khu vực ḷng hồ Ba Bàu (xă Hàm Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh B́nh Thuận) đă kéo tới cửa xả nước của hồ Ba Bàu để đưa ra yêu sách: "Yêu cầu cơ quan chức năng trả lời rơ ràng thời gian đền bù những vùng đất ngập úng của người dân sau khi diện tích đất trong ḷng hồ của họ trước đây đă bị lấp để tích trữ nước!" Kèm theo là lời tuyên bố của những người lănh đạo cuộc nổi dậy: "Sẽ mở khoang xả nước, nếu chính quyền tiếp tục trả lời không rơ ràng!" Tin từ quốc nội cho biết, Hồ Ba Bàu trước đây chỉ là một đập tràn b́nh thường, không tích nước. Năm 2002, đập này được xây thành thành hồ chứa để tưới nước cho khoảng 800 ha lúa trong vùng. Tuy nhiên, cũng v́ dùng để tích nước cho nên đă biến chừng 100 ha đất đang sản xuất của 103 hộ người dân địa phương bị ngập nước, cũng có nghĩa là mất trắng. Chính quyền tỉnh B́nh Thuận ra tuyên bố yêu cầu dời dân ra khỏi khu vực ḷng hồ, đồng thời hứa hẹn đền bù cho dân. Từ năm 2002, đến năm 2003, rồi chờ măi trong bức xúc tột cùng cho đến tháng 9/2004, người dân mới được tin huyện Hàm Thuận Nam chỉ mới vừa hoàn tất thủ tục xin chủ trương đền bù và đến ngày 21/10/2004 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh B́nh Thuận mới chính thức ra công văn chấp thuận chính sách đền bù(!).
2 trong 18 cửa đập Ba Bàu bị xả nước Quá bất măn trước sự tŕ trệ, chậm chạp đến mức coi thường người dân của giới lănh đạo chính quyền, ngày 1/11/2004 mới đây trên 100 người dân địa phương đă lập tức kéo đến khu vực trạm xả nước để tính chuyện phải trái với chính quyền. Một số đồng bào đă nhẩy vào 1 trong 18 khoang chặn nước, vặn ngay van xả, khiến cho nước trong đập tuôn ra nhanh chóng. Ông chủ tịch huyện Hàm Thuận Nam cũng có mặt tại nơi đó và yêu cầu ngưng xả nước, rồi hứa sẽ sớm đền bù nhưng mọi việc xem như đă quá muộn! Cũng trong lúc đó, nhiều người dân khác tiến tới mở tiếp khoang chặn nước thứ hai. Chưa hết, để bảo vệ lực lượng của ḿnh, hàng chục thanh niên trong xă Hàm Thạnh và phụ cận đă đứng thành hàng rào ngăn không cho các cán bộ chính quyền đóng khoang nước. Một đoàn công tác tư tưởng của huyện Hàm Thuận Nam được mời đến để kêu gọi người dân ngưng xả nước nhưng không giải quyết được ǵ; trong khi đó, mực nước bắt đầu dâng lên ngày càng cao. Tại đập tràn Phú Hội, xă Hàm Mỹ (cũng thuộc huyện Hàm Thuận Nam) nước dâng lên tới gần mực nước cơn lũ trong những năm trước. Măi đến gần 11 giờ đêm cùng ngày, chính quyền đă đưa lực lượng công an của tỉnh B́nh Thuận đến để đe dọa sử dụng bạo lực trấn áp thẳng tay những người dân phản kháng. Lúc đó, nhắm thấy t́nh h́nh có thể diễn ra bất lợi cho đồng bào, các nhân vật lănh đạo trong nhóm phản kháng đă đề nghị đồng bào rút lui, nhằm tránh thiệt hại và bảo toàn lực lượng cho những đợt đấu tranh sau này nếu cần. Tức là cuộc đấu tranh trực diện của đồng bào đă kéo dài chừng 15 tiếng đồng hồ và sau đó 2 khoang xả của đập hồ Ba Bàu mới được đóng lại. Chính quyền địa phương ước đoán lượng nước bị thất thoát trong vụ nổi dậy này lên đến trên 1,5 triệu m3, gây thiệt hại cho khoảng 250ha lúa vụ mùa v́ thiếu nước, tính ra gần 2 tỷ đồng bị mất trắng. Ngoài ra, vụ việc này cũng ảnh hưởng đến t́nh h́nh hạn hán gay gắt hiện nay; không chỉ nông dân thiếu nước tưới ruộng mà người dân thành phố Phan Thiết cũng cần thêm nguồn nước sinh hoạt hàng ngày. Và chính v́ điểm "nhạy cảm" này mà chính quyền, công an tỉnh B́nh Thuận đang vin vào đó để "trả thù" đối với những người dân phản kháng tại xă Hàm Thạnh.
Qua cuộc phản kháng tự phát này của đồng bào, chúng ta thấy có nhiều điều rất đáng nói.
Nỗi bất măn ngấm ngầm trong giới nông dân, lao động nghèo luôn chực chờ đến dịp bộc phát, chẳng hạn như biến cố vào tháng 8 vừa qua khi người dân tại thôn Xoan, xă Vân Ḥa, huyện Ba V́, tỉnh Hà Tây đă "bao vây" khu du lịch Thiên Sơn-Suối Ngà, hoặc lâu hơn là các vụ Tây Nguyên, Thái B́nh, Đồng Nai, Thọ Đà.v.v... Sau một tuần lễ, ngày 8/11/2004, tin về cuộc nổi dậy này của đồng bào xă Hàm Thạnh mới được đăng lên vài tờ báo, chứng tỏ hành động bưng bít thông tin của một xă hội khép kín, độc quyền truyền thông của cộng sản Việt Nam. Vụ việc này cũng bị bưng bít thông tin giống như các vụ biểu t́nh, phản kháng trước đây. Cơ chế, bộ máy hành chánh vô cùng quan liêu, ù ĺ và vô cảm trước những bức xúc thường trực trong cuộc sống hàng ngày của người dân. Cán bộ, công nhân viên nhà nước không những không thật sự quan tâm mà c̣n có vẻ như coi thường những ưu tư, lo lắng và nhu cầu đời sống của người dân địa phương. Đây cũng chỉ là hệ quả dây chuyền tất yếu của một hệ thống chính quyền, từ trung ương đến địa phương, không có khả năng giải quyết, đáp ứng kịp thời những nguyện vọng thiết yếu, những bức xúc thường trực của người dân trong một thời gian dài. Bộ máy chính quyền đă từ lâu bóp nghẹt những tiếng nói yêu sách của người dân v́ họ không có trong tay những phương tiện hay nơi chốn để có thể giải tỏa rốt ráo những bất măn của ḿnh. Ngoài ra, về phía người dân trong nước, chúng ta cũng thấy được nhiều điểm son đáng lưu tâm, cần phát huy để đẩy mạnh hơn nữa cho nhu cầu đ̣i hỏi dân sinh và dân quyền. Thứ nhất: Người dân đă hành động có tổ chức, kết hợp lực lượng, tạo số đông để áp đảo tinh thần thành phần cán bộ cộng sản lănh đạo yếu kém tại địa phương và có kế hoạch tự bảo vệ lực lượng của ḿnh khi công an hay quân đội cộng sản chính quy xuất hiện. Thứ hai: Người dân cũng biết cách "tạm ngừng chiến" đúng lúc để bảo toàn lực lượng khi yêu sách đă được bày tỏ bằng "hành động phản kháng", "bất phục tùng dân sự" nhằm tạo sự chú ư của giới lănh đạo chính quyền các cấp mà đồng thời vẫn giữ ǵn được lực lượng cho những cuộc đấu tranh sau này khi cần thiết. Thứ ba: Những hành động phản kháng của đồng bào xă Hàm Thạnh (tỉnh B́nh Thuận), thôn Xoan (tỉnh Hà Tây).v.v... đă chứng tỏ khả năng và tinh thần đấu tranh tiềm tàng trong quần chúng dưới một chế độ độc tài đảng trị đang ngày càng bộc lộ nhiều sai lầm trầm trọng, không thể cứu văn được! (Đ.V.)
--------------------------------------------------------------------- ----------- trở về đầu trang
| Trang Đầu | Về Đảng Việt Tân | Thông Tin | Lễ Ra Mắt Việt Tân | Thời Sự | Quan Điểm | Diễn Đàn Canh Tân | Hỏi Đáp | Sơ Đồ Web | Liên Lạc |
Copyright (c) VNCTCMĐ 2004 |
-- (|||||A|||@LLL.com), November 12, 2004.
T́nh yêu nước ...
Cho THQ. (*) Bút Ch́ Kim
Tôi rời đất nước ở tuổi hai mươi, với mong muốn đi t́m câu trả lời cho tuổi trẻ của ḿnh và cả cách để đặt câu hỏi nữa. Ông nội tôi, một đại tá Cục 2, suốt đời bị trù giập lắc đầu: “Xă hội có tệ th́ con cũng phải yêu nước chứ!” ; Bà tôi, người thực tế nhất trong gia đ́nh vừa khóc vừa bảo: “Đang học Đại học yên lành, răng mà đi ? Học cho xong, lấy cái bằng rồi đi đâu th́ đi”. Trước ngày tôi đi, ông tôi quán triệt tôi hơn hai tiếng đồng hồ về t́nh yêu nước và lên dây cót cho tôi ư thức bảo vệ chế độ. Ông sợ tôi không có ḷng yêu nước. Và dường như không chỉ ông tôi, cả thế hệ của ông tôi lo sợ rằng cả thế hệ của tôi không có ḷng yêu nước.
Chúng tôi, thế hệ học tṛ sau chiến tranh được dạy về ḷng yêu nước từ những ngày đầu tiên cắp sách tới trường. Sáu tuổi, tôi tập đọc “Tre giữ làng giữ nước ...” . Lớn hơn một chút, tôi học về những tấm gương yêu nước “ruột đau như cắt, nước mắt đầm đ́a, hận chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù” hay “nếm mật nằm gai”, chờ ngày khởi nghĩa, cứu dân đen con đỏ. Rồi khi tôi lớn hơn một chút nữa, nhiều lắm, trang sách nào cũng có anh hùng, thấm đẫm chủ nghĩa anh hùng cách mạng, hiện thực xă hội chủ nghĩa, Lê Văn Tám - ngọn đuốc sống, Bé, con gái chị Út Tịch chăm em cho mẹ làm Cách mạng, anh Tnú bóp cổ thằng Dục ... Tôi đă yêu nước Việt Nam đầy tự hào trong chiến tranh và được dạy để yêu nước Việt Nam trong chiến tranh đầy tự hào. Cho đến khi tôi lớn hơn, bước vào tuổi trẻ, vào cuộc sống của hôm nay, của những ngày ḥa b́nh, tôi bắt đầu cảm nhận được cả nỗi đau thương bên cạnh tự hào. Một bài viết đăng trên báo FEER của một phóng viên nước ngoài sau khi thăm Bảo tàng Chiến tranh kết lại bằng một câu khiến tôi suy nghĩ cho đến tận bây giờ: “Dường như ở đây (Bảo tàng chiến tranh), những người Việt Nam chỉ bộc lộ duy ḷng tự hào về chiến thắng chứ không hề có khổ đau, mất mát của chiến tranh!” T́nh yêu nước mà tôi, những người bạn cùng thế hệ với tôi được truyền lại là t́nh yêu nước trong chiến tranh.
T́nh yêu nước mà tôi, những người bạn cùng thế hệ với tôi được truyền lại là t́nh yêu nước trong chiến tranh! Tôi cần phải nhắc lại điều này. Bởi chính t́nh yêu nước được dạy dỗ trong nhà trường, được truyền dạy lại trong xă hội này bóp nghẹt t́nh yêu nước của chúng tôi trong ḥa b́nh. Khi vẫn ốp một kiểu yêu nước lí tưởng hóa, sôi sục căm thù, thấm đẫm tự hào, ngăn cấm đau thương trước hiện thực đất nước, những học tṛ của thế hệ sau, như một lứa sản phẩm hàng loạt, trở nên như một thế hệ bị lừa. Tôi cảm thấy ḿnh đă bị lừa. Đúng, thế hệ trẻ sau chiến tranh cần biết tự hào về chiến thắng mà thế hệ trước hi sinh cả tuổi trẻ, tính mạng của họ để giành lại. Tuy nhiên, trước mắt thế hệ sau này, đất nước là đất nước đau thương mang đầy vết sẹo, đói nghèo, khổ cực, thậm chí oan ức sau chiến tranh. Những mặt trái ấy, chúng tôi nghe thấy, nh́n thấy, thậm chí nếm trải ngay trong chính gia đ́nh, người thân của ḿnh. Thầy giáo dạy sử gọi Gop-ba-chốp là tội đồ của Cách mạng Liên Xô, lớp học chúng tôi hôm ấy tràn một không khí đau thương nước Nga anh hùng bị Gop-ba-chốp đưa vào cảnh lầm than cơ cực !!! Mười tám tuổi, bước chân vào Đại học, ước mơ nhiều và tan vỡ đương nhiên v́ thế cũng không ít. Bài học đầu tiên lại là bài học Chính trị. Có ông nào đó, nói rất dài, rất hùng hồn, hăng say. Có những sinh viên nghe chăm chú, có người ngủ, có người “bùng”. Đoàn trường điểm danh rất chặt và bắt viết thu hoạch. “Diễn biến ḥa b́nh, Mĩ, đế quốc mới, nguy hiểm, kẻ thù thường trực, cảnh giác cao độ về những đồng Đô la và viên đạn bọc đường của chúng, .....” Tôi ngồi nghe với một sự cảnh giác cao độ - tôi sợ bị nhiễm những thứ kia không khác ǵ sợ bị đi tù!! “Dùng lá bài dân chủ để chống phá đất nước, chế độ... Mà Đảng ta đă rất khoan dung, cho tự do tín ngưỡng, tôn giáo, Đạo Phật, Cao Đài, Ḥa Hảo, Tin lành, Thiên Chúa, c̣n đạo ǵ bị cấm nữa đâu!..” Đôi khi tôi nghĩ, chúng tôi cũng không khác những học sinh trong trường học của Hồi giáo, phục vụ cho thánh chiến. Rồi vào năm học, ghi ghi, chép chép, rồi thi, bọn sinh viên cùng lớp lục tục “đi thầy” - Cảm giác đau khổ nhất trong tuổi trẻ chưa hẳn đă là sự đổ vỡ của t́nh yêu mà là đổ vỡ của niềm tin, đổ vỡ của ḷng tôn trọng. Đau đớn biết bao nhiêu khi ta không c̣n tôn trọng người thầy giảng cho ta, người đại diện cho tiếng nói của ta, người ta tin yêu cùng mang lí tưởng xây dựng tổ quốc này tốt đẹp hơn. Trong chiến tranh, để chiến thắng cần hợp sức người sức của, đồng tâm đồng sức, tất cả đoàn kết dưới một sự lănh đạo. Phàn Khoái dù đă có công lớn từ ngày đầu phục quốc cùng Hán Vương nhưng dám cản ư Hán Vương phong cho Hàn Tín làm Đại Nguyên Soái th́ cũng bị coi là phản quốc, suưt bị khép vào tội chết. Trong chiến tranh, yêu nước tức là yêu Đảng v́ Đảng là đại diện của lực lượng chống lại kẻ thù chung của dân tộc. Sau chiến tranh, vẫn ngây ngất với t́nh yêu nước trong thời ḱ “không b́nh thường”, một t́nh yêu nước gắn với sự phục tùng một tập thể được coi là tối thượng, trong sạch, vững mạnh, sáng suốt, quang vinh, muôn đời,... yêu nước trở thành t́nh yêu và ư thức bảo vệ chế độ. Hệ quả của hệ tư tưởng này là: coi góp ư, phản ánh hiện thực là bôi đen, chỉ trích chế độ; khao khát một thể chế mới, muốn lột xác khỏi cái ấu trĩ và tư tưởng ḱm kẹp, phản tiến bộ là là gây bạo loạn chính trị xă hội, đích thực là một tên phản động; chưa hết, trao đổi ư kiến, đồng tâm diệt trừ những quốc nạn tồn tại trong bộ máy cai trị, cất tiếng nói bảo vệ quyền lợi tâm linh của con người, muốn xây dựng một chế độ tốt đẹp hơn, th́ chao ôi, tội này đích thị là tội “Lợi dụng các quyền dân chủ và tự do hội họp”, mời bác đội một cái “măo trụ” cũng nổi tiếng không kém: “gián điệp”! “Muốn thay đổi, có một chế độ tốt hơn không phải là phản động. Phản động là đi ngược lại sự phát triển!” – “Mày nói giống hệt bọn Hải ngoại phản động! Cẩn thận không vào tù đấy!” Tại sao nhỉ, tại sao lại có sự phân biệt giữa người Việt trong nước và Hải ngoại? Và tại sao chính những người trẻ chúng ta lại để cho những định kiến ngu xuẩn tồn tại, ngăn trở t́nh bằng hữu, đồng bào của chúng ta? Chính cái chuẩn yêu nước được dựng nên trong nước đă đẩy đồng bào ở nước ngoài vào ṿng định kiến của những người trong nước và ngược lại. Tôi càng ngẫm, càng thấy t́nh yêu nước, một thứ t́nh cảm thiêng liêng mà tôi, người thế hệ với tôi được giáo dục từ bé đến bây giờ đă làm méo mó tư duy, đắp những cao ngạo kèm theo định kiến với chính đồng bào ḿnh, chưa hết, những người trẻ đâu đă thoát khỏi nỗi sợ! Khi tôi c̣n bé, khi có những dấu hiệu của một đứa bé hư, bướng bỉnh vẫn thường hay bị dọa dắt đến công an, cho đi cải tạo, hoặc đến nhà trẻ, cô giáo nhốt vào Nhà mét (Hai đại diện, một của An ninh xă hội, một của Phúc lợi xă hội, bảo vệ và dạy dỗ ḿnh!) Chưa bao giờ xă hội tồn tại nhiều nghịch lí như hiện nay.
Khi lí thuyết, chuẩn đề ra vênh với thực tiễn, như một tất yếu, con người sẽ ṃ mẫm về lí luận và t́m cách thích nghi trong thực tế. Có người nghĩ, muốn giúp nước, phải có tiền, vậy là xác định sẽ làm giàu; có người nghĩ phải viết, phải nói, viết thật và nói thật, vậy là cầm bút; có người đi dạy, muốn dùng giáo dục để thay đổi xă hội; có người đi thẳng vào chính trị, mong cải biến nó... cũng có bao nhiêu bạn bè của tôi, họ giỏi, yêu nước và hăng say bảo vệ Đảng và chế độ. Mỗi con người có một con đường riêng. Có người tuân theo t́nh yêu nước họ đă được truyền dạy lại, có người bức bách kiếm t́m cách yêu nước trong ḥa b́nh, đẩy đất nước phát triển lên chứ không chỉ đứng yên một chỗ. Khi người ta đang tiến mà ḿnh đứng yên th́ không phải là ḿnh ổn định mà là ḿnh đang bị lùi lại. Thế hệ trẻ hôm nay, theo tôi đang bị khủng hoảng về tư tưởng. Việt nam đang ngập trong khủng hoảng về tư tưởng, từ kinh tế, chính trị tới giáo dục, sách lược phát triển. Tâm trạng giống như một người cứ đ́nh trệ măi việc dọn nhà, đến khi nhiều chuột quá, đêm không ngủ được mới trở dậy, tính việc dọn dẹp. Nhưng vứt cái ǵ, giữ cái ǵ đây? Vấn đề nữa đó là cả ông bà ḿnh đều cầm tinh con chuột, đội tuổi chuột, giết chuột cũng là phạm húy. “Con nghĩ là bố nên vứt đống Tư bản luận, tuyển tập Lênin mọt đă cắn nát bươm đi!” – “Câm mồm! Tao biết cái ǵ cần vứt, cái ǵ cần giữ! Nứt mắt ra đă đ̣i ư kiến! Toàn sách kinh điển của các nhà Triết học kinh điển mà mày dám bảo vứt. Mày học cho lắm vào mà rồi ngu hơn cả nông dân là bố mày đây!” Thằng con sợ quá, ngậm mồm vào ngay, nó biết mấy cái tát tai của ông bố nó rồi, nó cũng biết bị nhốt vào chuồng xí là đau khổ đến thế nào. Ông bố bác học và sáng suốt th́ cứ đứng tần ngần bên đống rác cũ, không biết nên vứt cái ǵ, giữ cái ǵ. Ông hô hào cả nhà dọn nhà, “Bu mày giúp một tay đi chứ, thằng kia, sao cứ đứng trơ ra thế, góp tay góp sức vào mới xong! Đúng là ăn hại!” Thế rồi, đến khi lũ con hỏi tập sách này vứt hay giữ, cái này cái kia để vào đâu, bố nó quát lấy quát để: “Vứt ra sân để thiên hạ nó thấy à? Cất tạm vào cái góc này!” Và thế, cứ thế... Cuộc hô hào dọn nhà vẫn diễn ra, đại gia đ́nh hăm hở dọn nhà, (à, hăm hở nhưng vấn đề vứt hay giữ phải hỏi nhỏ vào tai bố thôi, đừng ra cửa mà nói chơng vào!). Và chuột vẫn thích chí nhít nhít hằng đêm.
Câu hỏi về ḷng yêu nước đă và đang xoay quanh suy ngẫm và chiêm nghiệm của những người trẻ tuổi. Bản thân họ hôm nay cũng đang có một cuộc “dọn nhà”, quyết định vứt ǵ, giữ ǵ, tin ǵ, yêu ǵ và cụ thể là phải làm ǵ ... Khi yêu, ta thấy người yêu ḿnh đẹp hơn và cũng muốn bản thân ḿnh tốt đẹp hơn cho họ cũng như có mong muốn làm nhau toàn vẹn hơn, hạnh phúc hơn. Một t́nh yêu nước gieo vào ḷng thế hệ sau sự phục tùng một tổ chức nhất định, không c̣n khả năng suy xét và phán đoán thật giả, giết chết óc phê phán và phân tích ... th́ e rằng đó mới là một t́nh yêu nước phản động.
11-11-2k4 – Bút Ch́ Kim
--------------------------------------------------------------------- ----------- (*): mạng Ư Kiến: xem: THQ: Tuổi trẻ Việt Nam, bạn là ai ?
--------------------------------------------------------------------- ----------- http://www.ykien.net
-- T́nh yêu nước ... (|||||A|||@LLL.com), November 12, 2004.
Quanh Vụ Xử Án Phạm Hồng Sơn- Hăy cứu lấy nhân tài trẻ tuổi Phạm Hồng Sơn !
Hoàng Minh Chính
NGAY sau phiên ṭa sơ thẩm Hà Nội ngày 18-6-2003 kết án tù nhiều năm cho Bs Phạm Hồng Sơn, 13 năm tù cng thêm 3 năm quản chế tại gia, th́ chỉ trong ṿng 24 tiếng trên thế giới đă rộ lên nhiều dư luận phẫn nộ lên án mạnh mẽ sự vi phạm nhân quyền nghiêm trọng của chính quyền Hà Nội. Tôi chỉ xin trích ra đây vài lời phê phán trong số hàng ngàn vạn bản, làm dẫn chứng điển h́nh. Trích văn bản chính thức Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ gửi chính quyền Việt Nam: "Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ lên án mạnh mẽ án tù nhiều năm dành cho Phạm Hồng Sơn, khi việc anh ta làm là chỉ bày tỏ ư kiến của ḿnh trên mạng internet một cách ôn ḥa quan điểm của ḿnh. Rơ ràng án tù dành cho Phạm Hồng Sơn đă vi phạm các tiêu chuẩn quốc tế trong việc bảo vệ nhân quyền, trong đó có quyền tự do phát biểu ...". Chủ tịch Ủy ban bảo vệ kư giả, Bà Ann Cooper viết: "Án tù ông Sơn vừa nhận là một trong nhiều án tù nặng nhất thường dành cho các nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam trong những năm gần đây. Chính phủ Việt Nam đă tước đoạt quyền tự do ngôn luận của Phạm Hồng Sơn, và đă không đếm xỉa ǵ đến quyền cơ bản của con người ..."
Trong đơn khiếu tố của Bà Vũ Thúy Hà, vợ của Bs Phạm Hồng Sơn, ngày 19-6-2003 đă tố cáo mạnh mẽ: "Bản án mà Ṭa án sơ thẩm Hà Nội ra ngày 18/6/2003 đối với chồng tôi, đă dựa trên những thông tin không xác thực. Gia đ́nh chúng tôi phản đối mạnh mẽ và không công nhận bản án trên là công bằng, và đúng pháp luật". Cùng ngày 18-6-2003, Ủy ban vận động Tự do cho Tù nhân Chính trị tại Việt Nam, ra Tuyên bố: "Chúng tôi, Ủy ban vận động Tự do cho Tù nhân Chính trị tại Việt Nam, cực lực bác bỏ phán quyết 13 năm tù và 3 năm quản chế của Ṭa án sơ thẩm xử Bác sĩ Phạm Hồng Sơn ngày 18/6/2003. Công dân Phạm Hồng Sơn là người hoàn toàn vô tội. Chúng tôi đ̣i hỏi Nhà nước Việt Nam phải trả tự do ngay lập tức cho công dân Phạm Hồng Sơn. Chúng tôi khẩn kêu gọi tất cả lương tri Việt Nam hăy biết xúc động khi đồng loại ḿnh bị bạo quyền vùi dập. Hăy lên án mạnh mẽ để cứu người vô tội !". Ông Trần Hoàng Lê, đồng Sáng lập Ủy Ban Vận Đng Tự do cho Tù nhân Chính Trị tại Việt Nam, trả lời phỏng vấn báo Digital Freedom Network, cho biết: "Nhà đối lập Việt Nam, Phạm Hồng Sơn, Bác sĩ Y khoa, với văn bằng Cao Học Quản trị Kinh Doanh, bị gán tội gián điệp chỉ là một sự bịa đặt trắng trợn". Ông c̣n cho biết: "Ủy Ban Vận Động Tự Do cho Tù Nhân Chính Trị tại Việt Nam được thành lập hồi năm ngoái ngay tại Việt Nam. Mục đích của Ủy Ban là nỗ lực để vận động tự do cho những tù nhân chính trị đang c̣n bị giam giữ như Phạm Hồng Sơn và nhiều người khác". Ông kết luận trả lời phỏng vấn: "Tôi vẫn luôn vững tin là một khi quần chúng vượt qua được nỗi sợ hăi bạo quyền, họ sẽ nổi dậy". Trần Hoàng Lê c̣n cho biết: "Cũng đă đến lúc chúng ta cần phải có hành động cụ thể hơn là chỉ phản đối suông th́ mới mong chấm dứt t́nh trạng đàn áp như hiện nay" (Trích "Câu Lạc Bộ Dân Chủ Việt Nam" - ngày 19/6/2003- Nam Trần lược dịch).
Ngay sau vụ án Phạm Hồng Sơn, các tổ chức nhân quyền và dân chủ quốc tế như Ân Xá Quốc Tế, Hiệp Hội Nhân Quyền, Ủy Ban Bảo vệ Kư Giả, Hội Phóng Viên Không Biên Giới, Các Hội Y-Nha-Dược Sĩ Việt Nam Hải ngoại, Phong trào "V́ Dân chủ Việt Nam" ở Australia, và rất nhiều, rất nhiều tổ chức quốc tế khác đều lên tiếng phản đối bản án phi pháp, phi nhân tính đó. Điều đáng lưu ư nữa là, ngay trong tháng 5- 2003, Quốc Hội Châu Âu ra Quyết Nghị rất mạnh mẽ về Vấn đề Nhân quyền ở Việt Nam bao gồm tới 25 điều phê phán. Xin trích dăm điều làm dẫn chứng. Quyết Nghị của Quốc Hi Âu Châu về Vấn đề Việt Nam (Thông qua ngày 15- 5-2003) : Chiếu theo Hiệp ước Hợp tác Kinh tế thỏa thuận năm 1995 giữa Cộng đồng Âu Châu và Cộng ḥa Xă hi Chủ nghĩa Việt Nam, Hiệp ước mà Điều 1 xác lập Nền tảng hợp tác căn cứ trên sự Tôn trọng Nhân quyền và các Nguyên tắc Dân chủ, Chiếu theo Công Uớc quốc tế về Các quyền Dân sự và Chính trị, mà Việt Nam tham gia năm 1982 và trong khung cảnh ấy, Việt Nam cam kết bảo vệ và thăng tiến Nhân quyền,
A. V́ rằng là thành viên tham gia Công Uớc quốc tế về Các quyền Dân sự và Chính trị, Việt Nam phải bảo vệ Các Quyền Tự do Ngôn luận, Hội họp, Tôn giáo và Tín ngưỡng, B.... G. Lo lắng về Nghị định 31/CP áp đặt việc kiểm soát hành chính đối với những cá nhân (bị quy kết tùy tiện là) vi phạm tội an ninh quốc gia, mà không qua ṭa án xét xử,
J. Nhắc nhở... đến các phiên ṭa bất công mà nạn nhân lănh chịu gần đây là những nhà ly khai sử dụng Internet, họ bị kết án là gián điệp, trong khi họ chỉ hành xử chính đáng quyền tự do ngôn luận (rất ôn ḥa), M. Lo lắng về hiện trạng bắt bớ, những biện pháp sách nhiễu và cấm cố mà các nhà ly khai và nhà báo ôn ḥa không ngừng là nạn nhân của chính quyền Việt Nam, N. Lo lắng về Nghị định kư ngày 18-6-2002 cấm chỉ công dân Việt Nam theo dơi các chương tŕnh truyền h́nh ngoại quốc phát qua vệ tinh. Quốc hội Âu Châu (yêu cầu) : 1. Sự kiện cần nhớ là một Quốc gia thiết lập trên một Nhà nước Pháp quyền, th́ Quốc gia ấy phải có những pháp luật rơ ràng và chính xác bảo đảm sự b́nh đẳng và an ninh luật pháp cho mọi người, chứ không thể thiết lập trên thứ luật pháp bắt nguồn cho những phân biệt đối xử v́ chủng tộc, tôn giáo hay chính kiến; 2. Kết án sự kiện viện dẫn một cách bất lương những tội phạm, như gián điệp liên quan đến "an ninh quốc gia" hay những tội phạm xếp dưới đề mục "lợi dụng quyền dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước" hoặc "phá rối trật tự công cộng", để đàn áp tự do ngôn luận, tự do tôn giáo và tự do báo chí; 5. Kêu gọi Chính phủ Việt Nam trả tự do cho tất cả tù nhân v́ chính kiến, ... 8. Kêu gọi Chính phủ Việt Nam loại bỏ Nghị định 31/CP, ... 9. Kêu gọi Chính phủ Việt Nam chấm dứt các cuộc bắt bớ, những biện pháp sách nhiễu và cấm cố mà giới ly khai và nhà báo ôn ḥa là nạn nhân thường trực; 10. Kêu gọi Chính phủ Việt Nam trừ bỏ mọi hạn chế trong việc lưu hành các nguồn thông tin; 11. Ủy nhiệm Chủ tịch Quốc hội Âu Châu chuyển giao Quyết Nghị này đến Hội đồng Âu Châu, Ủy hi Âu Châu, Chính phủ Việt Nam, Tổng Thư kư Liên Hiệp Quốc và Văn pḥng Hiệp Hội các Quốc gia Đông Nam Á (Trích từ Bản dịch Việt ngữ của Ủy Ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam). Sau các lời kêu gọi thống thiết, khuyến nghị chân t́nh và cả trách cứ nghiêm khắc của các tổ chức quốc tế, điều đáng lo ngại là t́nh h́nh nhân quyền Việt Nam vẫn chưa có ǵ sáng sủa. Báo chí quốc doanh vẫn tự tiện đăng tải công khai, phi pháp bôi nhọ và vu khống những nhà dân chủ bị bắt giam cầm mà chưa có ṭa án xét xử như các ông Đại tá Phạm Quế Dương, Giáo sư Trần khuê, Quyết tử quân Trần Dũng Tiến, nhà báo tài năng trẻ Nguyễn Vũ B́nh, hoặc như Bác sĩ kiêm Thạc sĩ Phạm Hồng Sơn đang kháng án, v..v... Vậy mà, trên các báo chí công quyền như báo An Ninh thế giới, cơ quan của Bộ Công An, số 107, ngày 31/7/2003, nhan đề "Phạm Hồng Sơn và con đường trở thành gián điệp" trên trang 1 của tạp chí ; hoặc như tạp chí Thông Báo số tháng 2- 2003 của Ban Tư tưởng Văn hóa TW đă đăng tải Bản cáo trạng thay chức năng Ṭa án đối với các công dân Phạm Quế Dương, Trần Khuê, Trần Dũng Tiến với tội danh gián điệp, theo điều 80 của Bộ Luật H́nh sự ... Tiếp liền đó là Tạp chí Thông Báo Nội Bộ của Đảng lặp lại nguyên xi bài vu cáo Số tháng 2-2003 của Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương đối với ba ông nói trên và kết luận: "Để chủ động trong cuc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, đề nghị các chi bộ Đảng thông báo tới cán bộ, Đảng viên để nhận thức rơ âm mưu, ư đồ của các đối tượng kể trên - Phạm Quế Dương, Trần Khuê, Trần Dũng Tiến". Đây rơ ràng là Bản Cáo Trạng làm thay ṭa án cho toàn Đảng và toàn dân biết trước. Như vậy th́ Ṭa án chỉ c̣n là tṛ mị dân, lừa bịp mà thôi. Tôi xin phép nói lời cuối cùng. Tôi phải nằm chữa bệnh nặng tại Bệnh viện Hữu Nghị (Hà Ni) từ đầu tháng 6-2003 v́ bị ung thư Tiền Liệt Tuyến di căn cột sống, mới tạm xin xuất viện chữa ngoại trú ngày 18/8/2003. Tuy sức tàn nhưng lực chưa kiệt, tôi xin góp lời chân thành với lănh đạo Đảng-Nhà nước như sau : Dư luận rộng răi quốc tế đánh giá Việt Nam là một trong một số nhỏ nước vi phạm nhân quyền nặng nhất trên thế giới, như tôi đă dẫn chứng một số thông tin điển h́nh ở phần trên. Đă có một số ư kiến chính quyền quốc tế và tại một số Nhà nước dân chủ Âu Mỹ đề xuất dự án h́nh phạt chế tài đối với Việt Nam v́ vấn đề nhân quyền ở nước ta. Rất mong rằng trong lănh đạo Nhà Nước vẫn c̣n có người tỉnh táo, dũng cảm nh́n thẳng vào sự thật mà kịp thời đáp ứng đ̣i hỏi chính đáng của dư luận quốc tế và nhất là của toàn thể 80 triệu đồng bào trong nước và hải ngoại hiện nay. Cụ thể là : 1. Trả tự do ngay cho tất cả các tù nhân chính trị, tôn giáo, sắc tộc bị kết tội duy nhất là đ̣i Tự do Dân chủ - Quyền con người, được làm Người Tự do. 2. Quyền Tự do Báo chí Tư nhân là Quyền sống c̣n Số 1 của con Người. Không có Quyền Tự do Báo chí là không có bất kỳ Quyền tự do nào cả của con Người. 3. Tự do Đa nguyên Đa Đảng - là Quyền làm chủ đích thực của nhân dân. Ta hăy học tập các Nhà nước như Campuchia Dân chủ, CHLB Nga, kề cả CHND Trung Hoa, và hầu hết các nước trên thế giới đang thực thi chính thể nhà nước Đa nguyên Đa Đảng. Nếu được như vậy th́ sẽ có lợi trước hết cho Đảng-Nhà nước, cho sự ḥa nhập thuận lợi cho nước nhà vào cộng đồng dân chủ thế giới, và mới khai thông được các bế tắc nghiêm trọng hiện nay của đất nước. Xin chân thành cảm ơn tất cả Quư vị đồng bào trong nước và hải ngoại vui ḷng xem xét.
Hoàng Minh Chính Địa chỉ : Hoàng Minh Chính 26 Lư Thường Kiệt. Hà Noị Việt Nam. Điện thoại : 824 9252 (bị CA cắt vô căn cứ, phi pháp từ ngày 5/9/2001 v́ tội đ̣i Tự do Dân chủ và Chống Tham nhũng).
HOME
-- Hăy cứu lấy nhân tài trẻ tuổi Phạm Hồng Sơn ! (|||||A|||@LLL.com), November 12, 2004.
5@ ong cu bao the nay the no dai nhu cai cua khi cua may thang tay dong film SEX... Cac ong tot thi so gi dan se theo cac ong...Vay cu cho bau cu dan chu, da nguyen,da...danng vay ?
-- Xman (DT@yahoo.com), November 12, 2004.