CẦN DÂN CHỦ HÓA TẠI VIỆT NAM

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Trần Minh

Dân chủ giống như một cỗ xe cơ giới để đưa xă hội tiến nhanh lên phía trước; c̣n chế độ độc tài giống như một nhóm người đi bộ lôi thôi, lếch thếch, níu kéo nhau, luôn luôn tụt hậu. “Cỗ xe cơ giới” đó, xă hội phương tây đă xây dựng từ hàng trăm năm trước. Họ biết giá trị của “cỗ xe”, giá trị của nền dân chủ nên ra sức bảo vệ và không ngừng hoàn thiện nó.

Không học lái th́ chẳng bao giờ biết lái xe, không học làm dân chủ th́ chẳng bao giờ đất nước có dân chủ. Không có dân chủ th́ đất nước măi măi tụt hậu và nghèo nàn

Khi trao đổi với bạn bè về vấn đề cần thiết phải dân chủ hóa tại Việt Nam, có nhiều người đồng thuận,nhưng cũng có những người phản đối với những quan điểm quen thuộc: Việt Nam chưa thể có dân chủ v́ dân trí hăy c̣n thấp; Nếu dân chủ hóa bây giờ sẽ dẫn đến hỗn loạn; hăy nh́n tấm gương Liên Xô, v́ dân chủ hóa nên đă dẫn đến hỗn loạn và suy tàn. Những “lư lẽ” đó giống như những lời đe dọa của những người lănh đạo đảng cộng sản Việt Nam, khi có những tiếng nói, những đấu tranh đ̣i dân chủ hóa đất nước.

Tôi không nghĩ rằng những người lănh đạo đảng cộng sản và một số trí thức Việt nam không hiểu “dân chủ” là ǵ. Sự “ngây thơ’ của họ khi ca ngợi nền dân chủ XHCN ở Việt nam tốt đẹp gấp triệu lần nền dân chủ phương Tây, ngụy biện cho chế độ độc tài chỉ nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho phe nhóm và những kẻ ăn theo mà thôi. Người dân Việt Nam chưa hề có khái niệm đầy đủ về dân chủ.

Hàng ngàn năm bị cai trị dưới chế độ phong kiến, người dân chỉ biết phục tùng, tuân lệnh, chịu nhục, chịu hy sinh v́ vua, v́ quan. C̣n vua, quan th́ tự coi ḿnh là “Thiên tử”, muốn làm ǵ th́ làm: Bóc lột, cướp phá, hành hạ dân nếu muốn. Từ khi dành được chính quyền, chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ cộng sản, những người lănh đạo cộng sản các Tổng bí thư, các quan đại thần được đổi thành Ủy viên bộ chính trị,v v. Thay v́ cung phụng vua quan, người dân lại trở thành tôi tớ của đảng. Bằng bưng bít thông tin, bằng đe dọa súng đạn và nhà tù, những người lănh đạo cộng sản đă làm cho người dân không hề biết giá trị đích thực của nền văn minh dân chủ. Cái ư thức vua quan và thần dân, ban ơn và chịu ơn đă thấm sâu vào máu thịt của những người cộng sản và cả của người dân Việt Nam. Cảm nhận về sự ban phát ân huệ và hệ thống áp chế làm cho người dân cam chịu. Những ông vua như vậy th́ bắt những người dân phải vậy.

Những người lănh đạo đảng cộng sản Việt Nam khi đi ra nước ngoài, không phải họ không thấy sự văn minh, tốt đẹp của các xă hội dân chủ. Họ thấy nhưng họ làm ngơ. Tính ích kỷ đă ngăn cản đầu óc họ tiếp thu những văn minh dân chủ để mang về cho đất nước ḿnh. Những người được họ cho ra nước ngoài ăn học lại mang mặc cảm mang ơn nên giữ khư khư những quan niệm cố hữu trước lúc ra đi, mặt khác hy vọng khi về nước làm giàu bằng thăng quan tiến chức đă làm thui chột lương tâm của họ. Cả những người lănh đạo cộng sản và “trí thức” Việt nam không hiểu rằng: Dân chủ giống như một cỗ xe cơ giới để đưa xă hội tiến nhanh lên phía trước; c̣n chế độ độc tài giống như một nhóm người đi bộ lôi thôi, lếch thếch, níu kéo nhau, luôn luôn tụt hậu. “Cỗ xe cơ giới” đó, xă hội phương tây đă xây dựng từ hàng trăm năm trước. Họ biết giá trị của “cỗ xe”, giá trị của nền dân chủ nên ra sức bảo vệ và không ngừng hoàn thiện nó.

Dân chủ là ǵ? Những người cầm quyền hiện nay ở Việt Nam và nhóm “trí thức” ăn theo cố t́nh cao siêu hóa, phức tạp hóa khái niệm hết sức đơn giản đó. Ở các nước dân chủ, mỗi người dân cảm nhận nó như nước và không khí, như cơm ăn, áo mặc hàng ngày. C̣n ở các nước độc tài, đó là món hàng xa xỉ đối với người dân. Những kẻ cầm quyền luôn dùng lư do “dân trí thấp” để biện minh cho sự độc tài. Ở các nước dân chủ, người dân hiểu và biết rơ quyền của ḿnh, người lănh đạo hiểu rơ giới hạn của “trách nhiệm”; người dân bầu ra chính quyền và được phép truất phế nó bằng lá phiếu tín nhiệm. Những người muốn ngồi vào ghế lănh đạo phải trải qua những cuộc thi tuyển gắt gao, trải qua nhiều ṿng lựa chọn. Tất cả quá khứ, đời tư, tài sản của các ứng cử viên, mỗi người dân đều tường tận. Khả năng lănh đạo, kiến thức và đạo đức được bộc lộ qua các ṿng tranh cử với những vị “giám khảo” khắt khe. Khi cầm lá phiếu để bỏ cho ai, người dân hiểu rơ người đó như bàn tay ḿnh. Những người trúng cử, ngồi vào ghế lănh đạo, nhất cử, nhất động họ không thoát khỏi tầm kiểm sóat của pháp luật, của báo chí, của cử tri. Rất nhiều nhà lănh đạo tài giỏi của Mỹ và các nước Tây Âu phải mất chức v́ vi phạm pháp luật hoặc phải ra điều trần trước ṭa án, các ủy ban điều tra. Xă hội dân chủ không có chỗ cho những người muốn đứng trên pháp luật.

Những quyền đó, người dân Việt Nam không có khái niệm. Bộ chính tri, dù là một nhóm người với tŕnh độ hạn chế, nhưng là “cái đầu” của hơn 80 triệu người. “Cái đầu” đó có quyền sinh, quyền sát, quyền nói láo, quyền ban phát ân huệ,…Những người ăn theo, dù mang nhăn mác “tiến sỹ”, “giáo sư”, dù biết bụng họ thối nhưng vẫn phụ họa, bốc thơm, ca tụng; c̣n dân đen th́ đă quen nếp phục tùng. Cuộc bầu cử quốc hội vừa qua và những lần trước, lúc đầu cũng đưa ra chủ trương “công khai tài sản” của ứng củ viên, nhưng chỉ nói cho vui, nếu thực sự kê khai th́ phần lớn quan chức chính quyền đều là những tên tham nhũng tệ hại. Nh́n xă hội Việt Nam ngày nay, mỗi người có thể liên tưởng tới những thời mạt vận của các triều đại phong kiến trước đây. Những người cầm đầu trong “ bộ chính trị” không đủ minh mẫn để nh́n những tấm gương của những kẻ độc tài như Ferdinard Marcos, cựu Tổng thống Philipin, ăn cướp của dân 12 tỷ USD cũng phải trốn chạy khỏi đất nước và chết ở nước ngoài; vợ chồng nhà độc tài cộng sản Rumani Ceausescu, bị nhân dân xử tử,… Chẳng lẽ hàng chục ngàn vị tiến sỹ, thạc sỹ,v,v không có khả năng giúp đỡ cho những cái đầu ở Bộ chính trị sáng suốt hơn?

Lời dọa dẫm: Hăy nh́n tấm gương nước Nga, dân chủ là loạn, dân chủ đă làm suy thoái nước Nga! Nước Nga đâu phải là một nước dân chủ. Nhưng người đưa ra lời đe dọa đă vô t́nh hay cố t́nh lầm lẫn? Nước Nga mới chỉ khởi đầu xây dựng nền dân chủ. Cái khó cho sự khởi đầu này là chế độ độc tài cộng sản tại Nga đă tồn tại trên 70 năm. Bao nhiêu thế hệ người Nga đă quen sống với chế độ ấy. Dân chủ đối với họ rất mới mẻ, nên sự chệch chọac, đổ vỡ ban đầu là điều khó tránh khỏi, giống như một bác nông dân suốt đời ăn sắn, ăn khoai, khi được cho một túi kẹo th́ không biết bóc mà ăn cả giấy; giống như một cụ già 70 tuổi mới được học lái xe, gây va quệt, tai nạn là điều có thể xẩy ra,…

Điều quan trọng là dù chậm vẫn c̣n tốt hơn không. Nước Nga đă bắt đầu và đang học làm dân chủ, sự đổ vỡ, chệch chọac ban đầu là bài học quư giá cho các thế hệ người Nga. Những nước XHCN cũ Đông Âu chuyển đổi từ chế độ độc tài sang chế độ dân chủ nhanh hơn, thuận lợi hơn nuớc Nga và các nước thuộc Liên Xô cũ. V́ sao? V́ chế độ độc tài được áp đặt cho họ chỉ xấp xỉ 40 năm, cái “gien” dân chủ vẫn tiềm tàng trong máu của họ, cái “gien” đó luôn luôn tranh đấu để vượt trội, khi có cơ hội họ đă giành giật nó và thành công. Mặt khác, những chàng trai Đông Âu 40 tuổi, khi ngồi vào “cỗ xe dân chủ”, chắc chắn sẽ học lái nhanh hơn ông già Nga với tuổi 70.

Một thực tế đang xẩy ra, dù nền dân chủ trên thế giới đă được xây dựng hàng trăm năm. Nhưng, cho đến nay chưa có một quốc gia nào có nền dân chủ làm khuôn mẫu. Người ta vẫn đang vun đắp và hoàn thiện nó. Trong các nước dân chủ đây đó, lúc này lúc khác vẫn xẩy ra chuyện nọ, chuyện kia. Những người lănh đạo đảng cộng sản Việt nam và các cây bút phục vụ họ không bỏ lỡ cơ hội để hù dọa người dân: Thấy chưa! dân chủ kiểu Mỹ, thấy chưa! dân chủ phương Tây. Trong “cỗ xe dân chủ”, những hành khách của nó nhiều khi gây chuyện nọ, chuyện kia, điều đó không thể tránh khỏi v́ đó là xă hội con người, sẽ có kẻ say rượu, kẻ phá đám, nhưng ở xă hội dân chủ, những kẻ đó đang đươc lọai trừ dần.

Nếu cho rằng ở Việt Nam, v́ tŕnh độ dân trí thấp nên chưa thể dân chủ hóa th́ đừng nh́n đâu xa, hăy liếc sang bên cạnh, hăy so sánh dân trí Việt Nam và dân trí nước láng giềng Cămpuchia. Người dân Cămpuchia đă được học bài học đầu tiên về dân chủ hóa. Ngày bầu cử năm qua của Cămpuchia thực sự là một ngày hội. Người dân được thực hiện quyền công dân của ḿnh như những người giám khảo, tuyển chọn những người lănh đạo đất nước. Các “thí sinh”- ứng cử viên thuộc nhiều đảng phái tranh cử; các “giám khảo”- cử tri dùng lá phiếu để phủ quyết hay tín nhiệm để chọn người của các đảng khác nhau. Đảng cộng sản của ông Hunsen dù có đe dọa hay dụ dỗ người dân, các đảng đối lập vẫn thắng lớn, làm cho đất nước tuy nhỏ bé và nghèo nàn nhất Đông nam Á vẫn có thể sánh vai với các nước đang tập dân chủ hóa.

Không học lái th́ chẳng bao giờ biết lái xe, không học làm dân chủ th́ chẳng bao giờ đất nước có dân chủ. Không có dân chủ th́ đất nước măi măi tụt hậu và nghèo nàn. Những ông bà cầm quyền tại Hà Nội và những ông bà ăn theo c̣n có chút lương tâm v́ dân tộc, v́ các thế hệ mai sau nên dũng cảm mở mắt nh́n ra thế giới, giảm bớt ḷng tham và ích kỷ, cùng với nhân dân xây dựng một nền dân chủ thực sự.

Hăy bắt đầu, dù đă muộn. Đừng tiếp tục ngụy biện mà đắc tội với đất nước, tổ tiên. Đàn Chim Việt Online



-- Nong bi' Dai" (webmaster@VnExpress.net), September 17, 2004

Answers

Response to CẦN DĂ‚N CHỦ HĂ“A TẠI VIỆT NAM

Con người CSVN nặng về giáo điều Mac-Lenin và u muội về dân chủ, tự do họ cũng cha biết 1 tư nào về nhân quyền và quyền tự trị của 1 quốc gia, họ luôn luôn dựa vào NGa, Khối CS Đông Âu, Ba Lan, Tiệp, Hung, Đông Đức và Trung Cộng đểbắt chước mà cũng không biết họ làm ǵ. Nói thăng th́ bọn CSVN ở Bắc Bộ Phủ ko có tinh thần quốc gia, dân tộc và độc lập tự chủ bởi vậy cái đảng CSVN = Mafia đỏ đă dâng đất dâng biển của tiền nhân cho kẻ thù truyền kiếp của da6n to6.c Việt Nam là bọn tàu xạ phang để mong được an thân tàn phá Việt Nam đến tận cội rễ, họ để dân nghèọ chậm tiến, ko đủ ăn để họ dễ cầm đầu đây là 1 h́nh thức Genocide do chính bọn bán nước bán dân ở Bắc Bộ Phủ như cu Ṇng Đức Mạnh, Tướng 1 mắt Lê Đức Anh, thằng chệt lai Lê Khả Phiêu, tên Hoạn Lợn Đỗ Mười và đồng bọn sẽ bị lịch sư Việt Nam xét xử như 1 bọn măi quốc cầu vinh cùng thằng già Hồ Chủ Tịt đi ôm đít thằng Stalin và ngửi dắm Mao Tsetung.

-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), September 17, 2004.

Response to CẦN DĂ‚N CHỦ HĂ“A TẠI VIỆT NAM

CẠM BẪY DÂN CHỦ HÓA VÀ ĐA NGUYÊN

******

Hoàng-Đạo Thế-Kiệt

Gần đây các cộng đồng người Việt hải ngoại đă nghe nói nhiều đến các vấn đề ‘dân chủ hóa’ và ‘đa nguyên’ tại Việt-Nam. Và cũng đă có những vận động tích cực cho chủ trương này.

Điều đó có ư nghĩa ǵ và lợi hại ra sao, đối với người Việt Quốc gia nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung? Người viết xin đưa ra một vài ư kiến.

Nhưng trước hết, có lẽ chúng ta cần phải nói sơ qua về mấy chữ ‘dân chủ hóa’ và ‘đa nguyên’.

I/ Thế nào là “dân chủ hóa” và “đa nguyên”?

Dân chủ, theo nghĩa thông thường là, dân làm chủ, ở đây có nghĩa là dân làm chủ đất nước ḿnh. Từ đó, ‘dân chủ hóa’ có nghĩa là làm cho có dân chủ, thay đổi lại cho có dân chủ, để người dân thật sự có quyền làm chủ đất nước ḿnh. Cái hàm ư quan yếu nhất trong sự ‘dân chủ hóa’ là nó bắt nguồn từ một thể chế độc tài, không có dân chủ, nên phải chuyển hóa nó sang dân chủ, một cách ôn ḥa, do chính cái chế độ độc tài đó chủ động, an bài, v́ một động cơ nào đó thúc đẩy.

C̣n “nguyên” thường có nghĩa là “nguồn”, “gốc”, và ở đây có nghĩa là “chỉ có một, do một mà thôi”, (nhất nguyên). Và “đa nguyên” có nghĩa là có nhiều hơn một . Trong chính trị th́ một chính thể đa nguyên là một thể chế dân chủ, có nhiều đảng phái cùng sinh hoạt, tranh đua với nhau. Trên tổng quát th́ đa nguyên cũng không khác dân chủ, bởi một khi đă có dân chủ thật sự th́ đương nhiên phải có đa nguyên.

II/ Tại sao lại đặt vấn đề “dân chủ hóa” và ”đa nguyên”?

Tại v́ chính quyền hiện hữu ở Việt Nam là một chính quyền cộng sản chuyên chính, độc tài độc đảng, nắm giữ tất cả guồng máy quốc gia. Chính v́ chính sách chuyên chế toàn trị này của cộng sản mà Việt Nam đă chịu không biết bao nhiêu tệ trạng về mọi mặt, thoái hóa từ chính trị đến kinh tế, xă hội, văn hóa.

Về chính trị th́ chế độ cực quyền đưa đến độc tôn, bất lực, thối nát. Dân bị áp chế, tự do bị bóp nghẹt, sáng kiến bị thui chột, rút cục chính quyền chỉ do một bọn kéo bè kéo đảng, bất tài vô đức, tha hồ hoành hành, nhũng lạm, trong khi trào lưu dân chủ đang tràn lan khắp thế giới, đem lại tự do hạnh phúc cho người dân.

Về kinh tế th́ chủ trương kinh tế chỉ huy, sau này đổi là kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa, đă là nguyên nhân chính làm cho người dân không thể làm ăn, ngoại trừ bọn xí nghiệp quốc doanh, chỉ chuyên ḅn rút tiền bạc của cải của quốc gia. Cộng sản đă làm cho đất nước bị thụt lùi, thua xa tất cả các nước cựu thuộc địa khác, nhất là những nước láng giềng xưa kia vốn không b́ kịp với ta.

Về xă hội th́ ngày càng băng hoại, dân chúng đói khổ đến nỗi ai cũng chỉ t́m cách thoát ra nước ngoài, dù chỉ để làm thợ hay để bán ḿnh lấy tiền nuôi gia đ́nh. C̣n văn hóa truyền thống th́ ngày càng mai một, và được thay thế bằng thứ văn hóa mác-xít, làm cho đạo đức cực kỳ suy đồi.

Sự thoái hóa đă đến độ chính nhà cầm quyền cộng sản cũng phải công nhận, và phải mở cửa để mời tư bản vào cứu văn. Nhưng dù vậy, cộng sản vẫn ngoan cố, nhất định bám giữ chính quyền. Chúng chỉ mở cửa một phần, đủ để cứu sống chế độ, chứ không dám thực sự đổi thay để cho đất nước tiến bộ, v́ sợ một khi dân t́nh khá lên, có tŕnh độ cao hơn, th́ chúng không thể bịp bợm được nữa, do đó sẽ bị mất quyền.

Chính v́ lư do trên mà dân chúng đă phải đứng lên đ̣i hỏi tự do, dân chủ, và nhân quyền.

III/ Vấn đề ‘dân chủ hóa’ Việt Nam.

Để đưa Việt Nam đến dân chủ, người ta thấy có ba con đường.

1- Con đường thứ nhất là lật đổ chế độ cầm quyền cộng sản bằng vũ lực. Phương thức này nhiều người cho là không thực tế, v́ hiện nay không ai hay tổ chức nào của người Việt chống cộng có đủ khả năng làm việc này. Đối với sự can thiệp của ngoại quốc th́ viễn tượng này cũng xa xôi không kém.

2- Con đường thứ hai là loại trừ chúng bằng một cuộc cách mạng, đảo chính. Khả năng này có nhiều triển vọng xẩy ra, v́ dân chúng ngày càng bất măn, nội bộ đảng cộng sản ngày càng chia rẽ, áp lực quốc tế ngày càng mạnh hơn. Trong mấy năm qua chúng ta đă thấy có nhiều cuộc nổi dậy của hàng vạn người, đứng lên chống lại chế độ.

3- Con đường thứ ba là vận động để nhà cầm quyền cộng sản chấp nhận thay đổi, chịu ‘dân chủ hóa’ chế độ độc tài độc đảng hiện hữu của chúng thành một chế độ dân chủ đa nguyên. Đây là phương thức đang dược một số người ở hải ngoại vận động, và cũng là đề tài của bài này.

IV/ Vài nét về cuộc vận động ‘dân chủ hóa’ và ‘đa nguyên’.

Để vận động cho giải pháp này, người ta đă đưa ra những lập luận, chủ trương và đường lối sau đây:

1-Các lập luận căn bản:

-Cho đến nay ai cũng phải công nhận là không thể nào đánh đổ cộng sản bằng vơ lực được, nên phải t́m con đường thích ứng hơn.

-V́ cộng sản kiểm soát rất gắt gao, việc lật đổ chúng bằng cách mạng, nổi dậy, cũng rất khó làm được.

-Trào lưu hiện tại trên thế giới là kiến tạo ḥa b́nh, dùng kinh tế văn hóa để chuyển biến cục diện, thay v́ dùng bạo lực, dưới bất cứ h́nh thức nào.

-Cho nên vận động “dân chủ hóa” và “đa nguyên” là cách tốt nhất để đem lại dân chủ cho Việt Nam, vừa tránh đổ máu, vừa tránh xáo trộn khi có sự thay đổi đột ngột.

2-Chủ trương:

-Để đạt đến mục đích đó, những người vận động cho giải pháp này đưa ra các chủ trương sau đây:

-Dùng nhân quyền để vận dụng quốc tế áp lực tối đa, buộc Việt cộng phải thay đổi.

- Phối hợp với các nhà đấu tranh dân chủ trong nước để tạo áp lực từ bên trong.

- Đẩy mạnh công tác thông tin về trong nước để thức tỉnh và lôi cuốn quần chúng đứng lên đ̣i dân chủ.

- Chấp nhận để Việt cộng chủ động chính sách đổi mới dần dần, từng giai đoạn (không biết là bao lâu).

-

3-Đường lối thực hiện:

Về đường lối thực hiện, họ đề ra 3 điểm chính:

-Đánh vào chính sách độc tài thay v́ vào chế độ cộng sản, v́ cho rằng cộng sản không c̣n nữa, mà chỉ c̣n độc tài thôi, nên phải tập trung tấn công vào đó.

-Phía hải ngoại cũng cần phải thay đổi, thay v́ lấy danh nghĩa Quốc-gia để đấu tranh với cộng sản,bây giờ phải lấy ‘dân chủ’ để đối đầu với ‘độc tài’, cho ‘hợp với trào lưu thế giới’.

-Dân chúng trong nước bây giờ không c̣n nói đến “Quốc gia” nữa nên phải dùng “dân chủ” và “nhân quyền” để lôi cuốn họ.

V/ Tính cách khả thi của giải pháp Dân chủ hóa và Đa nguyên.

Thoạt nh́n th́ giải pháp “dân chủ hóa và đa nguyên” có vẻ hợp lư và khả thi. Nhưng xét kỹ hơn th́ thấy không phải vậy. Sau đây là những lư do chính:

1- Kinh nghiệm đă cho thấy rơ, không bao giờ cộng sản chịu lùi bước trước áp lực, trừ khi bị đánh bại hay bị lật đổ. Trung cộng đă “đổi mới” trước Việt cộng hàng chục năm, và đă chịu áp lực không ngừng, rất mạnh mẽ, cả từ trong lẫn ngoài, nhưng vẫn không chịu “dân chủ hóa” và “đa nguyên”. Bắc Hàn, Cuba, dù cũng đă bị rất nhiều áp lực song vẫn ĺ lợm chẳng chịu đổi thay, mà cho đến nay cũng chẳng ai làm ǵ được.

2- Kinh nghiệm cũng cho thấy ngoại quốc ít khi nào chịu v́ nhân quyền hay tự do của một dân tộc mà áp lực các bạo quyền phải thay đổi cho hợp với ḷng dân. Chính v́ vậy họ đă không thẳng tay áp lực Việt cộng phải thay đổi chính sách đến độ nguy hại đến quyền lực của chúng. Thật ra họ chỉ chú trọng đến lợi lộc, c̣n nhân quyền và tự do của dân địa phương chỉ là cái phụ.

3- Tổ chức ‘đảng’ và chính quyền cộng sản hoàn toàn khác với các đảng và chính quyền b́nh thường khác, nên dù cộng sản có chấp nhận “dân chủ hóa và đa nguyên” th́ các đảng khác cũng không thể nào có đủ tầm vóc, uy thế , phương tiện, và thủ đoạn, để tranh đua một cách b́nh đẳng, dân chủ, với đảng cộng sản, ngay dù điều 4 hiến pháp có được băi bỏ.

4- V́ vậy chuyển hướng đấu tranh vào đường lối “dân chủ hóa, đa nguyên”, và đặt tin tưởng vào thiện chí của Việt cộng và áp lực bên ngoài, là điều bất khả thi, hoàn toàn không tưởng.

VI/ Lợi, hại của chủ trương “dân chủ hóa và đa nguyên”

Ở điểm này chúng ta cần phân biệt ra hai bộ phận: trong nước và ngoài nước.

1-Trong nước. Đối với quốc nội, giải pháp “dân chủ hóa và đa nguyên” có lợi nhiều hơn hại:

-Cái lợi thứ nhất là: nó là chỉ dấu của một sự nhượng bộ của chính quyền Việt cộng đối với đối lập. Đây là một điều rất quan trọng. Nó chứng tỏ sự suy yếu thật sự của cộng sản, v́ theo kinh điển mác-xít th́ cộng sản chỉ đi cướp quyền của người khác chứ không bao giờ chịu chia quyền cho ai.

-Cái lợi thứ hai là: nó có thể là bước đầu để đối lập tiến lên đấu tranh mạnh hơn, và hiệu quả hơn. Vạn sự khởi đầu nan, qua được bước đầu th́ các bước sau sẽ dễ dàng hơn, về mọi phương diện.

-Cái lợi thứ ba là: nó sẽ tạo cho quần chúng một không khí đấu tranh thuận lợi hơn. Bởi v́ trong một chế độ độc tài toàn trị, dân chúng thường rất khiếp sợ nhà cầm quyền, nhưng một khi họ đă thấy có người dám công khai đứng lên chống đối th́ họ sẽ mạnh dạn ùa theo.

Nhưng giải pháp này cũng có thể có hại, nếu:

-Thành phần đối lập chỉ là đối lập giả, hoặc phần lớn chỉ là đối lập giả, do cộng sản đẻ ra để làm cảnh cho chúng, và tệ hơn nữa, để làm tay sai cho chúng. Giải pháp “dân chủ hóa” và “đa nguyên” lúc đó sẽ chỉ là công cụ của cộng sản, làm lợi cho chúng.

-Trong trường hợp này, giải pháp ‘dân chủ hóa” và “đa nguyên” sẽ chỉ làm lụn bại thêm tinh thần đấu tranh của những thành phần đ̣i dân chủ thật sự, nhất là sẽ làm cho quần chúng càng thêm thất vọng.

Cho nên nếu không có một sự thay đổi thật sự, toàn diện về tâm thức lănh đạo, về sân khấu chính trị và cơ chế chính quyền, cũng như không có những thành phần thực sự đấu tranh cho dân chủ trong quốc nội th́ không thể có vấn đề “dân chủ hóa” và “đa nguyên”. Đó là điều kiện phải có để có thể đi vào giải pháp này.

2-Ngoài nước. Phải nói ngay là “dân chủ hóa” và “đa nguyên” là vấn đề của quốc nội chứ không phải của quốc ngoại. Người Việt hải ngoại chỉ có thể tiếp tay chứ không thể trực tiếp tham dự, bởi v́:

-Người Việt hải ngoại đă có sẵn và có thừa tự do dân chủ rồi, không có ǵ để phải “dân chủ hóa” và “đa nguyên”. Mà Việt cộng cũng chẳng có thẩm quyền ǵ để “dân chủ hóa” ở đây. Chỉ có đồng bào trong nước mới cần đến dân chủ và đa nguyên.

-Do đó, việc làm duy nhất của người Việt Quốc gia hải ngoại là tiếp tay với quốc nội, vận động quốc tế tạo áp lực với Việt cộng, đ̣i chúng phải thực thi dân chủ, trả lại tự do cho đồng bào.

Nếu có người Việt hải ngoại nào vận động để về tham dự vào công cuộc “dân chủ hóa và đa nguyên” trong nước th́ họ đă đi quá giới hạn. Từ ngoài ṿng kiềm tỏa của Việt cộng đi vào trong nước để hợp tác với cộng sản th́ đó hoàn toàn không phải là “dân chủ hóa” mà là “liên hiệp” với cộng sản, để làm đẹp cho chế độ cộng sản, giúp chúng vươn tay ra lũng đoạn, khống chế, và khai thác các cộng đồng tỵ nạn, tái diễn cái thảm kịch “liên hiệp” năm 1945/1946.

VII/ Những cạm bẫy trong ư đồ “dân chủ hóa” và “đa nguyên”

Qua những chủ trương đề ra, đường lối thực hiện, và lư luận vận động, chúng ta có thể thấy rơ những khúc mắc của vấn đề, đúng hơn, những cạm bẫy giương ra.

1-Dân chủ hóa là cách hay nhất. Sự thật không phải vậy, v́:

-Như trên đă tŕnh bày, triển vọng khả thi của giải pháp này không đáng kể, hầu như chỉ dựa vào thiện chí của Việt cộng và áp lực quốc tế, là hai yếu tố không đáng tin

-Sự lật đổ bạo quyền cộng sản bằng cách mạng, nổi dậy, không phải là không thể có. Đông Aâu đă chứng tỏ như vậy. Ngay ở Việt Nam cũng đă từng có hàng chục ngàn người nổi lên chống nhà nước. Diễn biến ḥa b́nh chắc chắn sẽ soi ṃn chế độ cộng sản và có thể làm cho nó sụp đổ bất cứ lúc nào.

-Nếu đă nói là không có cách nào để lật đổ cộng sản được th́ làm sao lại dám nói là có thể dùng áp lực để buộc chúng phải thay đổi, chịu “dân chủ hóa” đất nước, một điều sẽ dẫn chúng đến chỗ chết?

2-Phải đánh vào độc tài chứ không đánh vào cộng sản, v́ cộng sản đă thay đổi rồi, không c̣n là cộng sản nữa. Đây đúng là một bẫy sập, bởi v́:

-Nói rằng cộng sản đă hết là cộng sản rồi nên không chống cộng nữa mà chỉ chống độc tài thôi, tức là hàm ư rằng: cộng sản không c̣n là đối tượng đấu tranh nữa, v́ nó đă thay đổi rồi. Và như thế là dọn đường cho nó tồn tại trong mai sau, ngay cả khi chúng vẫn c̣n giữ nguyên danh nghĩa cộng sản. Điều này đă được nhiều người công khai nói ra.

Điều rất lạ lùng ở đây là, trong khi cộng sản vẫn minh thị nói chúng là cộng sản, th́ người chống cộng lại bảo chúng không c̣n là cộng sản nữa. Từ hơn nửa thế kỷ nay đối tượng đấu tranh của nhân dân ta vẫn là cộng sản, chỉ v́ nó là độc tài chuyên chế. Độc tài là bản chất của cộng sản. Nói đến cộng sản là phải nói đến độc tài sắt máu. Vậy hà cớ ǵ nay lại tự nhiên tách cộng sản ra khỏi độc tài? (Mà làm thế nào để tách một người ra khỏi việc làm của người đó?)

Nếu nó vẫn tự nhận là cộng sản, và nếu nó vẫn c̣n độc tài th́ tại sao lại chỉ chống một phần c̣n phần kia thôi không chống? Cái người làm việc độc tài mang danh là cộng sản th́ phải chống nó chứ sao lại nói ngược lại là chỉ chống cái hành động độc tài của nó, c̣n chính nó, chỉ v́ đă đổi cái áo khoác rồi, không cần chống nữa?

Rơ ràng là có bí ẩn ở trong! Và cái bí ẩn ấy không ǵ khác hơn là: một mặt biện hộ cho sự có mặt của đảng cộng sản trong cái thế “đa nguyên” trong tương lai, một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho sự có mặt của chính những người vận động cho tiến tŕnh “dân chủ hóa” mai sau!

-Nói rằng chỉ chống độc tài thôi, và bất cứ độc tài nào cũng đều chống cả, là hàm ư rằng cộng sản cũng chỉ là một thứ độc tài như các loại độc tài khác, như độc tài Nguyễn văn Thiệu, độc tài quân phiệt Miến điện v.v, có ǵ ghê gớm hơn đâu, nên cũng có thể dung thứ nó được. Đây cũng lại là một lư luận khác để biện hộ cho sự tồn tại của đảng cộng sản trong tương lai. Luận đề này đă được cộng sản và tay sai tung ra từ nhiều năm nay, để vừa chạy tọâi cho bọn tội đồ cộng sản, vừa để đốt cháy miền Nam và thể chế Quốc gia.

3-Xây dựng motä thể chế “dân chủ đa nguyên”. Đây c̣n là một bẫy sập lớn hơn, v́ lẽ:

-Theo dự kiến của tiến tŕnh “dân chủ hóa” và “đa nguyên” th́ trong thể chế tương lai mọi đảng phái đều được chấp nhận và được sinh hoạt b́nh đẳng như nhau, kể cả đảng cộng sản hiện tại. Nhưng, như trên đă nói, v́ đảng cộng sản chủ động trong suốt tiến tŕnh này nên tự nó đă là một sự thiếu b́nh đẳng rồi. Có chăng th́ đó cũng chỉ là một sự b́nh đắng ngoài mặt mà thôi.

-Trên thực tế th́ không cách ǵ có sự b́nh đẳng được cả, dù chỉ tương đối. Không đảng nào khác đảng cộng sản có thể có được 2 triệu đảng viên, có cả ngân sách quốc gia, có cả quân đội, cảnh sát công an, có hàng trăm tổ chức ngoại vi, hàng ngh́n cơ sở truyền thông, và có cán bộ nằm khắp mọi nơi. Aáy là chưa kể cái áp lực hăi hùng vẫn đè nặng lên tâm hồn người dân từ mấy chục năm nay.

-Chính v́ thế cái “đa nguyên và b́nh đẳng” dự kiến chỉ là một huyễn tượng. Không thể có sự thay đổi thật sự nếukhông có một đột biến triệt để. Kinh nghiệm ở tất cả các nước cộng sản Đông Âu trước đây đă cho thấy rơ điều này. Chỉ có một sự lật đổ toàn diện mới làm cho đảng cộng sản lột xác, biến thể, rồi sau đó mới sinh hoạt như những đảng phái b́nh thường khác được.

4-Không nên dùng danh nghĩa Quốc gia để chống cộng nữa, v́ miền Nam đă mất, dân chúng trong nước không c̣n biết đến hai chữ “Quốc gia”. Phải dùng danh nghĩa “dân chủ” để chống “độc tài” thay v́ Quốc/cộng như trước. Họ bảo như thế mới “tiến bộ”, mới hợp với “nhu cầu đấu tranh mới”! Đây quả thật là bẫy sập vô cùng lớn lao.

-Trong khi chủ trương không chống cộng nữa –để duy tŕ cộng đảng- th́ người ta lại chủ trương bỏ hai chữ “Quốc gia” đi! Hiển nhiên đây là một sự “xóa bỏ con cờ Quốc gia” để chỉ c̣n lại “cộng sản” và những người chấp nhận chơi tṛ của cộng sản.

-Nếu “thay ngựa giữa đường”, bỏ hai chữ Quốc gia đi, th́ mặc nhiên người Quốc gia đă tự nhận có sự bất ổn về mọi mặt, từ chính nghĩa đấu tranh đến những sai lầm chiến lược chiến thuật, đồng thời công nhận sự ưu việt của cộng sản! Đây là điều tuyệt đối không thể chấp nhận được.

-Cần biết phân biệt giữa chủ nghĩa, chính nghĩa, với chiến lược chiến thuật. Người ta thường thay đổi chiến thuật, đôi khi thay đổi chiến lược, nhưng không thể thay đổi chính nghĩa, v́ thay đổi chính nghĩa là mất lư do tồn tại. Chính nghĩa của người Quốc gia là chủ nghĩa Quốc gia, lấy truyền thống dân tộc làm nền tảng.

Bỏ hai chữ “Quốc gia” là bỏ luôn cả “Dân tộc”, bởi v́ “Quốc gia bắt nguồn từ Dân tộc”, khác hẳn với cộng sản, chỉ là chủ nghĩa ngoại lai áp đặt bằng vũ lực.

-Bảo rằng trong nước không c̣n ai nói đến hai chữ “Quốc gia” nữa nên cần thay bằng hai chữ “Dân chủ” th́ quả thực quá “ngây thơ”, đi đúng vào con đường cộng sản từng bền bỉ vận động, là tiêu diệt đến cùng thành phần Quốc gia, mà chúng coi là mối nguy sống chết đối với chế độ của chúng.

Người dân thừa biết rằng “Quốc gia” là quốc cấm, “chống cộng” là quốc cấm, làm sao dám nói đến mấy chữ đó? Nói để đi tù sao?! Ngay cả “dân chủ, ḥa giải” cũng đều là quốc cấm, làm sao dám bảo là người dân biết đến nhiều hơn? Cứ về nước đề cập thử đến mấy chữ đó sẽ thấy ngay hậu quả ra sao.

Thành ra phải nói đây chỉ là sáng tạo xa vời của những người chủ trương ‘dân chủ hóa và đa nguyên’ mà thôi.

VIII. Đôi lời kết luận

1-Ai cũng cầu cho đất nước có một giải pháp êm đẹp nhất, mau chóng nhất, đỡ tổn hại xương máu tiền của nhất, nhưng dĩ nhiên cũng phải khả thi nhất, để đem lại tự do hạnh phúc cho đồng bào. Nhưng đấu tranh, nhất là với cộng sản, th́ phải thiết thực hơn, biết ḿnh biết người hơn, mới mong kết quả.

2-Chừng nào ‘đảng’ và nhà nước cộng sản chưa chịu ḥa giải ḥa hợp ngay với đồng bào và những người đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền trong nước, và chừng nào Việt cộng không ngưng đánh phá các cộng đồng Việt Nam hải ngoại, chừng đó không làm ǵ có vấn đề “dân chủ hóa và đa nguyên”, và “tiến tŕnh dân chủ hóa”. Đó chỉ là cái mồi nhử kẻ thù vào bẫy.

3-Một số người cứ dễ dăi tin rằng cộng sản đă và đang đổi mới, và rồi sẽ phải chấp nhận “dân chủ hóa” và “đa nguyên” thật sự, nhưng lại quên rằng: cộng sản Việt Nam, cũng như bất cứ chế độ cộng sản nào khác từ trước tới giờ, chưa bao giờ dám “dân chủ hóa” và “đa nguyên”, chỉ v́ một lư do rất giản dị: sợ bị trả thù, và bị mất hết tiền của vơ vét được từ khi đi làm ‘cách mạng’ đến giờ. Cho nên Việt cộng mới ra sức chống việc Mỹ đánh Iraq, để cho dân Iraq có cơ hội trả thù, kéo sập tượng độc tài!

4-Theo thiển kiến, niềm hy vọng của người Việt Quốc gia là ở chỗ, Việt cộng không thể không mở cửa, mà đă mở cửa là tự nhiên phải có “diễn biến ḥa b́nh”, dân ngày càng thấy rơ thế giới bên ngoài hơn, càng thấy rơ chân tướng cộng sản hơn, và sẽ có thái độ thích đáng hơn đối với bạo quyền. Đến khi người dân đă sẵn sàng th́ lúc đó sẽ có người lănh đạo từ đâu đó xuất hiện để lật đổ cộng sản.

Mong rằng những người có ḷng với quốc gia dân tộc thật cẩn trọng để chỉ làm những ǵ có lợi cho công cuộc đấu tranh của đồng bào trong nước./.

-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), September 17, 2004.


Response to CẦN DĂ‚N CHỦ HĂ“A TẠI VIỆT NAM

‘Dảng’ và nhà nước cộng sản chịu ḥa giải ḥa hợp ngay với đồng bào và những người đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền trong nước, ngưng đánh phá các cộng đồng Việt Nam hải ngoại, làm vấn đề “dân chủ hóa và đa nguyên”, và “tiến tŕnh dân chủ hóa”. Đó chỉ là cái mồi nhử kẻ thù vào bẫy.

3-Một số người cứ dễ dăi tin rằng cộng sản đă và đang đổi mới, và rồi sẽ phải chấp nhận “dân chủ hóa” và “đa nguyên” thật sự, nhưng lại quên rằng: cộng sản Việt Nam, cũng như bất cứ chế độ cộng sản nào khác từ trước tới giờ, chưa bao giờ dám “dân chủ hóa” và “đa nguyên”, chỉ v́ một lư do rất giản dị: sợ bị trả thù, và bị mất hết tiền của vơ vét được từ khi đi làm ‘cách mạng’ đến giờ. Cho nên Việt cộng mới ra sức chống việc Mỹ đánh Iraq, để cho dân Iraq có cơ hội trả thù, kéo sập tượng độc tài!

TIN CONG SAN LA TU SAT...



-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), September 17, 2004.

Response to CẦN DĂ‚N CHỦ HĂ“A TẠI VIỆT NAM

Bọn ma quỷ trong Bắc Bộ phủ nó sợ sự thật như sợ ánh sáng, nó thả mấy con chó ghẻ CA mạng Cục II cục cứt ǵ đó đê? ḱm kẹp đàn áp đảng viên, cán bộ không theo đảng và nhân dân. Kẻ giep gió sẽ, gặp băo tựa nhu8 cá boomerang. What goes around comes around như bánh xe luân hồi. Judgement day cũng không c̣n bao xa cho tụi ggiặc cờ đỏ.

-- (Việt_Nhân@Filsons.com), September 17, 2004.

Response to CẦN DĂ‚N CHỦ HĂ“A TẠI VIỆT NAM

Ngô Đ́nh Diệm hay Hồ Chí Minh Ai Đă Vi Phạm Hiệp Định Geneva 1954?

Luật Sư Nguyễn Hữu Thống

3 Hiệp Định Đ́nh Chỉ Chiến Sự ở Việt Nam, ở Ai Lao, và ở Căm Bốt mệnh danh là Hiệp Định Geneva cùng được kư ngày 20-7-1954. Từ đó đến nay vừa đúng 50 năm. Trong thời gian này có rất nhiều tài liệu sách báo, thuyết tŕnh và hội thảo đề cập đến vấn đề này. Tuy nhiên cho đến nay chúng ta vẫn không có đồng thuận về tính chất và tác dụng của hiệp định. Bất đồng giữa người dân chủ và người cộng sản; bất đồng giữa những người dân chủ trong cùng một chiến tuyến; bất đồng giữa những sử gia hay luật gia, với những học giả hay những người hoạt động chính trị.

Các nhà sử học và luật học chỉ tham chiếu vào nguyên bản Hiệp Định Đ́nh Chỉ Chiến Sự ở Việt Nam ngày 20-7-1954 để kết luận rằng, về tính chất, đây là một hiệp ước thuần túy quân sự như Hiệp Định Đ́nh Chỉ Chiến Sự Bàn Môn Điếm kư kết trước đó một năm ( ngày 27-7-1953).

Hai Hiệp Định quân sự này cùng có tác dụng ngừng bắn (cease-fire) hay đ́nh chiến (armistice) và quy định một giới tuyến quân sự (military line) làm biên giới (boundary) cho hai miền Nam Bắc (vĩ tuyến 38 tại Triều Tiên và vĩ tuyến 17 tại Việt Nam). V́ là những hiệp ước thuần túy quân sự nên không có tác dụng chính trị và không đưa ra giải pháp chính trị để thống nhất hai miền Nam Bắc.

Trong khi đó, một số những người hoạt động chính trị lại căn cứ vào những sách diễn giải lịch sử như cuốn Bách Khoa Toàn Thư Anh Quốc hay Việt Nam Niên Biểu của Chính Đạo, để khẳng định rằng Hiệp Định Geneva ngày 21-7-1954 (chứ không phải 20-7-1954) là một hiệp ước chính trị, v́ đă đưa ra giải pháp thống nhất hai miền Nam Bắc bằng tổng tuyển cử vào tháng 7-1956. Đây cũng là lập trường chính thống của Đảng Cộng Sản, theo đó, v́ Việt Nam Cộng Ḥa, đặc biệt là Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, đă không thi hành Hiệp Định Geneva và không tổ chức tổng tuyển cử để thống nhất đất nước bằng đường lối ḥa b́nh, nên Hồ Chí Minh phải dùng đường lối vơ trang để thống nhất đất nước.

Đây là một nghi vấn lịch sử cần phải giải tỏa.

Có hai cách nh́n để diễn giải Hiệp Định Geneva 1954:

CÁI NH̀N KHÁI QUÁT nhằm biện minh cho việc Việt Nam Cộng Ḥa khước từ tổ chức tổng tuyển cử 1956. Với lư do đơn giản là Quốc Gia Việt Nam không kư Hiệp Định, cũng như Hoa Kỳ đă không kư v́ không tham gia Chiến Tranh Đông Dương Thứ Nhất (1946-1954). Ngày 18-7-1954 tại Hoa Thịnh Đốn, Tổng Thống Eisenhower minh thị tuyên bố Hoa Kỳ không bị ràng buộc bởi Hiệp Định Geneva (nghĩa là dành quyền tự do hành động).

Lư luận này quá đơn giản nên sai lầm. V́ những lư do sau đây:

Quốc Gia Việt Nam đă thực sự tham gia Chiến Tranh Đông Dương Thứ Nhất từ 1949 sau khi thâu hồi chủ quyền độc lập do Hiệp Định Élysée kư ngày 8-3-1949 giữa Tổng Thống Vincent Auriol và Quốc Trưởng Bảo Đại. Với tư cách đại diện cho quốc gia, phái đoàn Việt Nam đă tham dự Hội Nghị Geneva từ tháng 5-1954 với Ngoại Trưởng Nguyễn Quốc Định và từ tháng 6-1954 với Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ.

Kể từ 1949 Việt Nam là một quốc gia liên kết với Pháp và là một thành viên của Liên Hiệp Pháp. Người kư Hiệp Định Geneva 1954 là Thiếu Tướng Henri Delteil, đại diện Bộ Tổng Tư Lệnh Quân Đội Liên Hiệp Pháp tại Đông Dương (cùng với Thiếu Tướng Tạ Quang Bửu, Thứ Trưởng Quốc Pḥng, đại diện Bộ Tổng Tư Lệnh Quân Đội Bắc Việt). Chiếu quy chế Liên Hiệp Pháp, trong thời chiến tranh, Việt Nam và Pháp cùng chiến đấu dưới danh nghĩa Quân Đội Liên Hiệp Pháp. Do đó chữ kư của vị tư lệnh hành quân Henri Delteil có hiệu lực ràng buộc Quốc Gia Việt Nam về mặt quân sự.

Quốc Gia Việt Nam đă thực sự tuân hành những điều khoản quy định trong Hiệp Định Geneva như ngừng bắn, đ́nh chiến, trao đổi tù binh, tập kết quân cán chính theo giới tuyến quân sự (phía nam vĩ tuyến 17), và đă tổ chức di tản gần một triệu đồng bào Miền Bắc tỵ nạn Cộng Sản trong thời gian 300 ngày tập kết.

Như vậy Hiệp Định Đ́nh Chiến Geneva đă được tuân thủ và thi hành về mặt quân sự. Vấn đề là Quốc Gia Việt Nam có trách nhiệm tổ chức tổng tuyển cử năm 1956 để thống nhất hai miền Nam Bắc về mặt chính trị hay không?

Muốn trả lời câu hỏi này, phải có CÁI NH̀N BAO QUÁT từ 55 năm, nghĩa là phải nh́n lại từ 1949, là thời điểm ranh mốc lịch sử của Âu Châu và Á Châu.

Tại Âu Châu, sau Thế Chiến Thứ Hai, các quốc gia Đồng Minh Mỹ, Anh, Pháp, Liên Xô tổ chức tổng tuyển cử tự do tại các quốc gia Đông Âu do Hồng Quân chiếm đóng. Do những tập tục sinh hoạt dân chủ từ trước Thế Chiến Thứ Nhất, nhân dân Đông Âu đă bỏ phiếu tín nhiệm các chính đảng tự do dân chủ, như Dân Chủ Xă Hội và Dân Chủ Cơ Đốc, Đảng Cộng Sản chỉ được từ 5% đến 15% số phiếu (Các Đảng Xă Hội và Lao Động là đối thủ số 1 của Đảng Cộng Sản).

Tuy nhiên Liên Xô đă không chấp nhận luật chơi dân chủ, và đă dùng những thủ đoạn bạo hành sắt máu như ám sát, bắt cóc, đảo chánh v...v... để thiết lập chế độ cộng sản. Tháng 10, 1949 với sự thành lập Cộng Ḥa Dân Chủ (Đông) Đức, Stalin kiện toàn Bức Màn Sắt gồm 7 nước: Ba Lan, Hung Gia Lợi, Tiệp Khắc, Đông Đức, An Ba Ni, Bun Ga Ri và Rô Ma Ni. Từ đó Đế Quốc Sô Viết thành h́nh. Và Chiến Tranh Lạnh hay Chiến Tranh Ư Thức Hệ bộc phát.

Cũng trong tháng 10-1949, Mao Trạch Đông thành lập Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc (Cộng Sản). Với tham vọng đế quốc, họ Mao tuyên bố sẽ giải phóng một ngàn triệu con người Á Châu khỏi ách đế quốc tư bản. Đây hiển nhiên là lời Quốc Tế Cộng Sản thách thức Thế Giới Dân Chủ.

Tại Á Châu, sau khi thôn tính Trung Hoa, mục tiêu chiến lược của Quốc Tế Cộng Sản là nhuộm đỏ 2 bán đảo Đông Dương và Triều Tiên.

Tháng giêng 1950, Bắc Kinh thừa nhận Chính Phủ Hồ Chí Minh và tăng cường quân viện cho Bắc Việt. Và ngày đầu năm 1950 Hồ Chí Minh tuyên bố phát động tổng phản công.

Tại Triều Tiên, tháng 6, 1950, với các chiến xa Liên Xô, các đại pháo và các chí nguyện quân Trung Quốc ngụy trang, Bắc Hàn đột nhiên xâm lăng Nam Hàn. Nhờ yếu tố bất ngờ phe Cộng Sản đă chiếm thủ đô Hán Thành trong 3 ngày, và sau 5 tuần đă tiến đến mũi cực nam Phú San (như mũi Cà Mau tại Việt Nam).

Cũng trong năm 1949, tất cả các Đế Quốc Tây Phương như Mỹ, Anh, Pháp, Ḥa Lan đă lần lượt tự giải thể để trả độc lập cho 12 thuộc địa Á Châu. Một phần để thuận theo trào lưu tiến hóa của lịch sử. Một phần để tránh cho các dân tộc bị trị khỏi bị Cộng Sản lôi cuốn, cho Stalin có cơ hội mở rộng Bức Màn Sắt từ Đông Âu qua Đông Á. Do đó Hoa Kỳ trả độc lập cho Phi Luật Tân ngày 4-7-1946.

Cũng trong năm 1946, sau khi De Gaulle từ chức (v́ bị bất tín nhiệm trong cuộc trưng cầu dân ư), Thủ Tướng Xă Hội Léon Blum trả độc lập cho Syria và Lebanon. Là thành viên khối Liên Minh Hồi Giáo, 2 quốc gia này không gia nhập Liên Hiệp Pháp, và quân đội Pháp phải rút lui.

Trong những năm 1947 và 1948, Thủ Tướng Lao Động Anh Clement Attlee đă trả độc lập cho 5 thuộc địa Á Châu là Ấn Độ, Đại Hồi, Miến Điện, Tích Lan và Palestine.

Trong năm 1949, Pháp trả độc lập cho Việt Nam (tháng 3-1949), cho Ai Lao (tháng 7-1949) và cho Cao Miên (tháng 11-1949). Và Ḥa Lan trả độc lập cho Nam Dương mùa Giáng Sinh 1949.

Tại Việt Nam, sau khi Cộng Sản phát động chiến tranh vơ trang tháng 12-1946 vi phạm Hiệp Ước Sainteny (tháng 3-1946) và Hiệp Ước Moutet (tháng 9-1946), chính phủ Pháp quyết định không thương nghị với Hồ Chí Minh nữa. Theo Moutet, Pháp sẽ không kư hiệp ước với những kẻ chỉ coi hiệp ước là phương tiện đấu tranh chính trị, chứ không phải để thi hành hiệp ước.

Do đó dưới thời Tổng Thống Vincent Auriol, từ 1947 đến 1949, Pháp đă thương nghị với phe Quốc Gia Việt Nam, và đă kư với Quốc Trưởng Bảo Đại 3 hiệp ước: Hiệp Ước Sơ Bộ Vịnh Hạ Long (tháng 12-1947), Thông Cáo Chung Vịnh Hạ Long (tháng 6-1948) và Hiệp Định Élysée ngày 8-3- 1949 để trả độc lập và thống nhất cho Việt Nam. Ngày 23-4-1949, với 45 phiếu thuận và 6 phiếu chống, Quốc Hội Nam Kỳ biểu quyết giải tán chế độ Nam Kỳ Tự Trị, để sát nhập Nam Phần vào lănh thổ Quốc Gia Việt Nam Độc Lập và Thống Nhất.

Trong lịch sử ngoại giao thế giới, Hiệp Định Élysée là một hiệp ước đặc biệt. B́nh thường các hiệp ước quốc tế chỉ do các ngoại trưởng kư kết. Riêng Hiệp Định Élysée ngày 8-3-1949 đă được chính Tổng Thống Vincent Auriol kư. Nhân danh Cộng Ḥa Pháp, Tổng Thống Vincent Auriol long trọng trao trả độc lập cho Việt Nam trước quốc dân Việt Nam, trước quốc dân Pháp và trước Cộng Đồng Thế Giới.

Và nhân danh Chủ Tịch Liên Hiệp Pháp, Tổng Thống Vincent Auriol yêu cầu Quốc Gia Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Pháp trong tinh thần b́nh đẳng, hợp tác và hữu nghị (như trong các tổ chức Liên Hiệp Anh và Liên Hiệp Quốc).

Từ nay Việt Nam được hoàn toàn độc lập về chính trị, kinh tế, văn hóa và có quân đội riêng. Theo quy chế Liên Hiệp Pháp, Việt Nam và Pháp có chính sách ngoại giao chung (trong việc thiết lập bang giao với các quốc gia trên thế giới hay tham dự những hội nghị quốc tế).

Về mặt an ninh quốc pḥng, biên thùy củaViệt Nam là biên thùy của Liên Hiệp Pháp mà Cộng Ḥa Pháp có nghĩa vụ phải bảo vệ. Giữa Việt Nam và Pháp có nghĩa vụ an ninh hỗ tương. Trong thời chiến tranh hai bên sẽ thiết lập một Bộ Tham Mưu Hỗn Hợp, trong đó một tướng lănh Pháp làm tư lệnh hành quân và một tướng lănh Việt Nam làm tham mưu trưởng.

Hiệp Định Đ́nh Chiến Geneva ngày 20-7-1954 là một hiệp ước quân sự với chữ kư của 2 tướng lănh: Thiếu tướng Henri Delteil với tư cách đại diện Bộ Tổng Tư Lệnh Quân Đội Liên Hiệp Pháp tại Đông Dương và Thiếu Tướng Tạ Quang Bửu, Thứ Trưởng Quốc Pḥng, đại diện Bộ Tổng Tư Lệnh Quân Đội Nhân Dân Việt Nam (Bắc Việt). Cũng như trong Hiệp Định Đ́nh Chiến Bàn Môn Điếm ngày 27-7-1953 chỉ có 2 chữ kư, một của vị tướng lănh Hoa Kỳ đại diện Quân Đội Liên Hiệp Quốc tại Triều Tiên, và một của vị tướng lănh Bắc Hàn đại diện Quân Đội Cộng Sản (Bắc Hàn và Trung Quốc). (Thiếu Tướng Tạ Quang Bửu đă kư tên trong cả 3 Hiệp Định Đ́nh Chiến ở Việt Nam, Ai Lao và Căm Bốt ngày 20-7-1954).

Muốn có cái nh́n khách quan, chúng ta hăy đối chiếu Hiệp Định Geneva 1954 với Hiệp Định Elysée 1949 và Hiệp Định Paris 1973 :

Hiệp Định Elysée là một hiệp ước ngoại giao với tác dụng chính trị để trao trả độc lập và thống nhất cho Việt Nam. V́ là một hiệp ước ngoại giao nên nó có chữ kư của 2 vị nguyên thủ quốc gia là Tổng Thống Vincent Auriol và Quốc Trưởng Bảo Đại. Về phía Pháp c̣n có sự chứng kiến của Thủ Tướng Henri Queuille, Ngoại Trưởng Bidault, Bộ Trưởng Pháp Quốc Hải Ngoại Coste Floret v...v... Về phía Việt Nam có sự chứng kiến của Phó Thủ Tướng Trần Văn Hữu và một số nhân viên phái đoàn Việt Nam trong Ủy Ban Hỗn Hợp Soạn Thảo Hiệp Định Elysée như Bửu Lộc, Đinh Xuân Quảng, Nguyễn Mạnh Đôn, Phạm Văn Bính v...v....

Hiệp Định Paris ngày 27-1-1973 cũng là một hiệp ước ngoại giao có tác dụng chính trị (thống nhất Việt Nam) và có chữ kư của các ngoại trưởng Trần Văn Lắm (Việt Nam Cộng Ḥa), William Rogers (Hoa Kỳ), Nguyễn Duy Trinh (Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa) và Nguyễn Thị B́nh (Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam).

Theo Điều 15 Hiệp Định Paris 1973: “việc thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện từng bước bằng phương pháp ḥa b́nh trên căn bản thương nghị và thỏa thuận giữa Miền Bắc và Miền Nam, không bên nào cưỡng ép bên nào, không bên nào thôn tính bên nào. Thời gian thống nhất sẽ do Miền Bắc và Miền Nam đồng thỏa thuận” (theo nguyên tắc nhất trí). Vậy mà 2 năm sau, khi Hiệp Định c̣n chưa ráo mực, Bắc Việt đă đem quân xâm lăng Việt Nam Cộng Ḥa. Luật pháp văn minh của loài người đă bị thay thế bởi Luật Rừng Xanh. Đây là một vi phạm cực kỳ thô bạo.

Trong khi đó các Hiệp Định Đ́nh Chiến Geneva ngày 20-7-1954 và Hiệp Định Đ́nh Chiến Bàn Môn Điếm ngày 27-7-1953 là những hiệp ước thuần túy quân sự và có tác dụng ngừng bắn hay đ́nh chiến, nhằm quy định một giới tuyến quân sự đồng thời là biên giới của hai miền Nam Bắc (vĩ tuyến 17 tại Việt Nam và vĩ tuyến 38 tại Triều Tiên). Tại vùng giới tuyến thuộc quyền kiểm soát của quân đội bên nào th́ chính quyền bên ấy phụ trách việc quản trị hành chánh.

Hiệp Định Đ́nh Chiến ở Việt Nam gồm 47 Điều, và 6 Chương có nội dung thuần túy quân sự, như quy định giới tuyến, ngừng bắn, quân số, vơ khí, căn cứ quân sự, liên minh quân sự, tù binh, thời gian tập kết, không phong tỏa và không ḱnh chống, Ban Liên Hợp Quân Sự và Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đ́nh Chiến v...v... Hội Nghị Geneva về Đông Dương được triệu tập đầu tháng 5-1954 với 9 phái đoàn tham dự. Đại diện Tứ Cường Mỹ, Anh, Pháp, Nga là Thứ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ Bedell Smith, Ngoại Trưởng Anh Eden, Ngoại Trưởng Pháp Bidault, Ngoại Trưởng Nga Molotov. Thủ Tướng Chu Ân Lai cũng được mời tham dự v́ Trung Quốc có can thiệp vào Chiến Tranh Triều Tiên và Chiến Tranh Đông Dương. (Lúc này Trung Cộng chưa được gia nhập Liên Hiệp Quốc).

Đại diện 4 quốc gia Đông Dương là Trần Văn Đỗ (Nam Việt), Phạm Văn Đồng và Tạ Quang Bửu (Bắc Việt), Sam Sary (Cao Miên), và một đại diện Ai Lao. ( Thứ Trưởng Quốc Pḥng Tạ Quang Bửu kư cả 3 Hiệp Ước Đ́nh Chiến ở Việt Nam, Ai Lao và Căm Bốt thay mặt các tổng tư lệnh quân lực Bắc Việt, Pathet Lào và Kháng Chiến Khờ Me). Chương tŕnh nghị sự là đ́nh chiến hay ngừng bắn.

Phái đoàn Quốc Gia Việt Nam đề nghị không chia cắt lănh thổ, chỉ ngừng bắn tại chỗ hay ngừng bắn da beo dưới quyền kiểm soát của Liên Hiệp Quốc. Tới tháng 7-1954, quân đội Liên Hiệp Pháp vẫn kiểm soát các thị trấn lớn kể cả đường chiến lược số 5 (Hà Nội, Hải Pḥng, Hải Dương) và các giáo khu Bùi Chu, Phát Diệm. Quân số tại Điện Biên Phủ chỉ là 5% lực lượng Liên Hiệp Pháp. Ngừng bắn tại chỗ cũng là đề nghị của phái bộ Hoa Kỳ trong Hội Nghị Bàn Môn Điếm. Tuy nhiên kinh nghiệm cho biết trong giai đoạn ḥa đàm, phe Cộng Sản vẫn vừa đánh vừa đàm, và số thương vong c̣n trầm trọng hơn cả trong giai đoạn vận động chiến. Kết cuộc Hội Nghị đă chấp nhận ngừng bắn hay đ́nh chiến theo một giới tuyến: vĩ tuyến 38 tại Triều Tiên và vĩ tuyến 17 tại Việt Nam. Hiệp Định Geneva được kư hồi 12 giờ đêm ngày 20-7-1954. Đó là kỳ hạn chót để nội các Mendes France kư một hiệp định ngừng bắn tức khắc. Nếu không đạt được kết quả này th́ ngày hôm sau nội các Mendes France sẽ từ chức. Ông đă minh thị cam kết như vậy với Quốc Hội Pháp khi nhậm chức thay thế Thủ Tướng Laniel ngày 17-6-1954. Không có sự chối căi là Hiệp Định Geneva được kư kết ngày 20-7-1954 và KHÔNG CÓ HIỆP ĐỊNH GENEVA NGÀY 21-7-1954 như cuốn Encyclopedia Britanni ca và cuốn Việt Nam Niên Biểu đă ghi. Đây là sai lầm cố ư có lợi cho phe Cộng Sản.

Ngày hôm sau, 21-7-1954, ban thư kư hội nghị phổ biến bản Tuyên Ngôn Sau Cùng (Final Declaration) trong đó có điều khoản nói về việc tổ chức tổng tuyển cử vào tháng 7-1956 để thống nhất 2 nước Việt Nam. Tuyên Ngôn Sau Cùng không mang chữ kư của bất cứ đại biểu phái đoàn nào của 9 quốc gia tham dự hội nghị. Đây chỉ là một bản tuyên ngôn ư định (Declaration of Intent) nói lên ư nguyện. mong ước hay khuyến cáo của Hội Nghị. Hai tướng Delteil và Tạ Quang Bửu cùng không kư vào Tuyên Ngôn Sau Cùng.

Về mặt pháp lư, tuyên ngôn không phải là hiệp ước, nên không có giá trị pháp lư và không có hiệu lực chấp hành.

Chúng ta chỉ đơn cử 3 thí dụ:

Tuyên Ngôn Độc Lập Hoa Kỳ ngày 4-7-1776 chỉ là một bản tuyên ngôn ư định, nói lên ư nguyện của nhân dân Hoa Kỳ trong một giai đoạn lịch sử. Nó không có giá trị pháp lư của một hiệp ước và không có hiệu lực chấp hành. Măi 6 năm sau, Anh Quốc mới kư Hiệp Định năm 1782 để trao trả độc lập cho Hoa Kỳ.

Sau cuộc đảo chính Nhật ngày 9-3-1945, vua Bảo Đại đă công bố bản Tuyên Ngôn Việt Nam Độc Lập ngày 11-3-1945. Đây cũng chỉ là bản tuyên ngôn ư định nói lên ước nguyện của dân tộc Việt Nam trong giai đoạn lịch sử đó. Măi 4 năm sau, ngày 8-3-1949, Hiệp Định Élysée mới được kư kết để hủy băi các Hiệp Ước Thuộc Địa (Hiệp Ước Bonard 1862 và Hiệp Ước Dupré 1874), và Hiệp Ước Bảo Hộ (Patenôtre 1884) để trao trả chủ quyền độc lập và thống nhất cho Quốc Gia Việt Nam.

Tuyên Ngôn Độc Lập ngày 2-9-1945 của Hồ Chí Minh cũng chỉ là bản tuyên ngôn ư định, và Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (Bắc Việt) chỉ được thừa nhận trên thực tế (9 năm sau) bởi Hiệp Định Đ́nh Chiến Geneva ngày 20-7-1954.

Do đó bản Tuyên Ngôn Sau Cùng 21-7-1954, v́ không mang chữ kư của bất cứ đại biểu nào trong số 9 quốc gia tham dự Hội Nghị Geneva, nên không phải là hiệp ước, không có giá trị pháp lư và không có hiệu lực chấp hành.

VÀ VIỆT NAM CỘNG H̉A, ĐẶC BIỆT LÀ TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM, ĐĂ KHÔNG VI PHẠM HIỆP ĐỊNH GENEVA NGÀY 20-7-1954 KHI TỪ CHỐI TỔ CHỨC TỔNG TUYỂN CỬ NĂM 1956.

Cũng trong ngày 21-7-1954, Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ đă ra tuyên cáo phản kháng sự áp đặt các giải pháp chính trị trong một hiệp định thuần túy quân sự như Hiệp Định Đ́nh Chiến Geneva ngày 20-7-1954, mà không có sự thỏa thuận và kư kết của phái đoàn Quốc Gia Việt Nam. (Vả lại Tạ Quang Bửu cũng không có tư cách đại diện cho nhân dân Miên Lào để giải quyết những vấn đề chính trị, chiếu nguyên tắc Dân Tộc Tự Quyết).

Tại Triều Tiên Hiệp Định Đ́nh Chiến Bàn Môn Điếm đă được kư kết từ hơn nửa thế kỷ nay. Vậy mà cho đến nay vẫn chưa có một giải pháp chính trị nào để thực hiện sự thống nhất Triều Tiên. Vả lại các Hiệp Định Đ́nh Chiến ở Ai Lao và Cao Miên kư ngày 20-7-1954 cũng chỉ nói về những vấn đề quân sự như ngừng bắn, rút quân, quân số, vơ khí, căn cứ quân sự, liên minh quân sự, tù binh, Ban Liên Hợp Quân Sự và Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đ́nh Chiến v...v...).

8 năm sau, cũng tại Geneva, một giải pháp chính trị về Thể Chế Trung Lập Ai Lao đă được các đại diện của 14 quốc gia kư nhận trong Nghị Định Thư ngày 23-7-1962: 5 ngoại trưởng thuộc ngũ cường là Rusk (Hoa Kỳ), Home ( Anh Quốc), Gromyko (Liên Xô), Couve de Murville (Pháp) và Trần Nghị (Trung Cộng). 6 đại diện các quốc gia Đông Dương và kế cận là Vũ Văn Mẫu (Việt Nam Cộng Ḥa), Ung Văn Khiêm (Bắc Việt), Tioulong (Căm Bốt), Pholsena (Ai Lao), Jayanama (Thái Lan) và U Thi Han (Miến Điện). Và 3 đại diện các quốc gia trong Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát là Menon (Ấn Độ), Green (Gia Nă Đại) và Rapacki (Ba Lan). Đây là một hiệp ước có tính cách ngoại giao và có tác dụng chính trị nhằm quy định Thể Chế Trung Lập của Ai Lao.

Trở lại việc thực thi Hiệp Định Đ́nh Chiến Geneva 1954, trong thời hạn tập kết 300 ngày, từ tháng 7-1954 đến tháng 5-1955, khi chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đang lo tổ chức cuộc di cư và định cư cho gần một triệu đồng bào Miền Bắc tỵ nạn Cộng Sản th́ Hồ Chí Minh và Lê Duẩn đă chuẩn bị tái phát động chiến tranh theo lớp lang như sau:

Chôn giấu vơ khí để chờ cơ hội tái phát động chiến tranh.

Gài các cán binh vào các cơ quan chính quyền địa phương hay các tổ chức quần chúng để tuyên truyền, phản gián và lũng đoạn.

Xoa dịu đấu tranh đối với những thành phần mệnh danh là địa chủ để xóa bỏ hận thù. Nếu không dỗ dành được th́ thủ tiêu. Tập kết ra Bắc những cán binh có khả năng và uy tín để tái huấn luyện chờ ngày trở lại.

Đặc biệt là trong những tuần lễ sau cùng của thời hạn tập kết, gấp rút tổ chức những đám cưới tập thể cho hàng vạn cán binh ra đi bỏ lại hàng vạn thiếu nữ trẻ, nhiều cô chỉ chung sống với chồng dăm ba hôm. Đó là kế hoạch cấy người, gây hạt nhân để 2 năm sau khi những cán binh Miền Nam hồi kết, họ sẽ có sẵn những tiểu tổ bí mật để sinh hoạt, tuyên truyền và gây cơ sở quần chúng. Đồng thời thành lập các đơn vị vơ trang địa phương để yểm trợ các lực lượng vơ trang từ Miền Bắc kéo vào.

Sau đó công khai hóa Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam để phát động chiến tranh vơ trang nhằm thôn tính Miền Nam bằng vơ lực. Như vậy Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam đă vi phạm Hiệp Định Geneva 1954 bằng cách chuẩn bị chiến đấu vơ trang ngay từ khi thời hạn tập kết 300 ngày chưa măn.

Theo sách lược Cộng Sản, các hiệp ước ngoại giao chỉ là những phương tiện nhằm thực hiện được những mục tiêu chính trị: Kư Hiệp Ước Sơ Bộ Sainteny tháng 3-1946 nhờ Pháp tống xuất quân đội Trung Hoa để thừa cơ thanh toán các đảng phái quốc gia như Quốc Dân Đảng và Đồng Minh Hội. Sau đó lại phát động Chiến Tranh Đông Dương Thứ I (1946-1954).

Kư Hiệp Định Đ́nh Chiến Geneva tháng 7-1954 để tống xuất Pháp và cướp chính quyền tại Miền Bắc. Sau đó lại phát động Chiến Tranh Đông Dương Thứ II để thôn tính Miền Nam. Kư Hiệp Định Ḥa B́nh Paris tháng 1-1973 để tống xuất Mỹ. Và hai năm sau, khi Hiệp Định c̣n chưa ráo mực, lại tổng tấn công vơ trang để thôn tính Miền Nam, đồng thời hạ nhục các quốc gia đă kết ước và đứng ra bảo đảm Hiệp Định.

Bằng những hành động trí trá, coi thường chữ kư và danh dự quốc gia, Đảng Cộng Sản Việt Nam đă đưa đất nước ra khỏi cộng đồng nhân loại văn minh. Đồng thời dạy cho các thế hệ thanh niên nam nữ những thủ đoạn gian manh, quỷ quyệt làm suy đồi văn hóa đạo lư và sa đọa con người đến cả trăm năm về sau.

50 năm nh́n lại chúng ta không khỏi ngậm ngùi: Đại hạnh của Ấn Độ là có một Gandhi theo Chủ Nghĩa Dân Tộc. Đại bất hạnh của Việt Nam là có một Nguyễn Ái Quốc Theo Chủ Nghĩa Quốc Tế Vô Sản. NguoiVietOnline (20-7-2004)



-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), September 18, 2004.



Moderation questions? read the FAQ