Tin Sot deo? tu*` Viet Namgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Bo.n Co^`.ng San? kho^ng ca~i ly' ddu*o*c dda~ tra?? lo*i le^'u la'o ly' su*. cu`n. Bo^' ne^'u bo^' na'o nha', chu'ng ma`y vie^'t cu` nha`y va` tha(`ng Ho^` Daa^m Ta(.c dda~ che^'t tu*` 30 na(m nay va^~n ddu*o*.c ddem ra dde^? hu` ho.a da^n, Bo.n Chu'ng ma`y dde^`u co' to^.i vo*'i To^? Quo^'c, Li.ch su*? se~ kho^ng tha to^i. cu?a chu'ng ma`y mo^.t lu~ do^'t va(n do^'t vo~ da't ma` la`m a(n gi` bo.n bay.
-- vietnam (yeuvietnam@hatecsvn.com), August 17, 2004
Thằng Hồ là thằng đại ma đầu ,lúc sống nó đă tàn sát tất cả nhân tài ngoài ra nó c̣n nhờ địa lư Tàu Phù trù ếm nên bây giờ không có một thằng nào lănh đạo đảng ra hồn ,bưởi vậy chúng vẫn phải dùng lá bùa HCM dể hù dọa dân Việt .Nếu muốn khá tớ chỉ cho ,nó ếm tại hang pác phó đấy .
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), August 17, 2004.
TP HCM sẽ có thêm cao ốc cao cấp Mỹ Khang
Công ty Phú Mỹ Hưng vừa công bố dự án căn hộ cao cấp Mỹ Khang. Đây là cao ốc cao cấp thứ 2 (sau Mỹ Khánh) dành cho những người có thu nhập cao.
Theo dự án, cao ốc Mỹ Khang nằm tại mặt tiền đại lộ Nguyễn Lương Bằng, khu Nam Sài G̣n với một tháp đôi 13 tầng. Thiết kế của cao ốc là cửa hàng có diện tích 90- 196 m2 ở tầng trệt và 88 căn hộ với 2 kiểu nhà chính. Căn hộ có 3 pḥng ngủ trên diện tích 114-124 m2. Căn hộ Penthouse nằm ở 2 tầng cao nhất, có 4 pḥng ngủ trên tổng diện tích 312 m2.
Về nội thất, các căn hộ sẽ theo khuynh hướng bố cục và đường nét đơn giản. Không gian sinh hoạt chung gồm pḥng khách, pḥng ăn liên thông với nhau để tạo cảm giác nhẹ nhàng ấm cúng. Pḥng ngủ được tiếp xúc với các mặt thoáng của ṭa nhà, cửa sổ có kích thước lớn để đón ánh sáng và mở rộng tầm nh́n.
Cao ốc Mỹ Khang có ưu điểm với nhiều tiện ích ngay trong khu vực dân cư như: hồ bơi lộ thiên, pḥng tập thể dục, pḥng chơi cho trẻ em và không gian sinh hoạt công đồng chuyên dùng để tổ chức các buổi họp mặt bạn bè, sinh nhật...
Ngoài ra, cao ốc Mỹ Khang c̣n trang bị hệ thống video intercom nhằm giúp chủ nhân căn hộ nhận diện khách đến thăm, trạm bơm nước dự pḥng cho các thiết bị chữa cháy. Có tâng hầm để xe hơi, thang máy phục vụ cho 4 hộ/tầng.
-- yeu nuoc (vayha@yahoo.de), August 17, 2004.
Dân ăn không đủ no ,áo không đủ ấm ,nhà không đủ che mưa trú nắng . . . Xin đừng chửi dân bằng cách khoe khoang sự giàu sang của bọn cộng sản cầm quyền ,thằng khen cũng như thằng được khen là lũ vô lại .
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), August 17, 2004.
Khắc khoải ở hành lang bệnh việnTTCN - Bán nhà, sang ðất, nợ chồng chất, con cái thôi học vào ðời sớm..., cái khổ nối tiếp cái nghèo vì cãn bệnh nan y. Người nghèo ðến bệnh viện liều nhắm mắt ðưa chân. Không tiền ðóng viện phí, hành lang là giường bệnh.
Không tiền thuê nhà trọ, hàng lang là chốn nương thân. Và trên hành lang, bệnh nhân nghèo lây lất sống, vật vã...
Cảnh ðời nước mắt
3 giờ chiều, chị kẹp chiếu vào nách bò lên cầu thang Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Người phụ nữ 30 tuổi ấy lẳng lặng ðặt chiếu xuống góc “trọ” hằng ðêm của hai vợ chồng chị rồi dựa tường thở dốc. Ðang giờ làm việc, nội qui không cho nằm ở hành lang, chị ngồi chờ ðêm xuống. Ðể có chỗ ngủ, ngày nào người phụ nữ liệt nửa người này phải ngồi giữ chỗ từ xế trưa… Chị có một cái tên khá ðẹp: Thái Thiên Thanh. Chị Thanh thừa nhận: “Ðời mình chỉ có cái tên do viện mồ côi ðặt ấy là bay bổng”. Còn lại là nỗi ðau…
Chồng chị, anh Lê Phước Hậu, là thương binh nặng. Khi anh trở về trên ðôi nạng gỗ từ chiến trường Tây Nam thì người vợ trước cũng quay mặt bỏ ði ðể lại người chồng khốn khổ cùng hai ðứa con thơ. Ngay trong lúc anh Hậu ðang chật vật với cảnh gà trống nuôi con thì chị Thanh tình nguyện làm ðôi chân cho cuộc ðời anh. Chị tâm nguyện làm mẹ của hai con anh, ðứa 10 tuổi, ðứa 7 tuổi dù lúc ấy chị là cô gái 23 tuổi. Sống ở xã Phú Tâm, huyện Mỹ Tú, Sóc Trãng trong một sóc nghèo còi cọc nhưng hai vợ chồng vẫn chắt chiu bán vé số nuôi hai con ãn học. Hơn một nãm trước, khi niềm hạnh phúc sinh ðôi hai bé Thúy - Thảo vừa nhen lên thì chị phát hiện mình bị ung thư tử cung. Lúc ấy, con chị vừa một tháng rưỡi tuổi.
Chị Thanh hết nằm bệnh viện Sóc Trãng rồi ðến bệnh viện Cần Thơ. Ðể có tiền nuôi vợ và mua sữa cho con, người chồng phải khập khiễng chống nạng ði bán vé số từ sáng sớm ðến tối mịt. Nhưng những ðồng tiền còm cõi của người chồng thương binh không thấm vào ðâu so với tiền thuốc ðể chữa cãn bệnh nan y của vợ. Không còn ðường vay mượn, hai vợ chồng và hai ðứa con bốn tháng tuổi bồng bế nhau trốn viện về Cà Mau bán vé số. Buông xuôi với bệnh tật một thời gian, chị Thanh lên cơn ðau dữ dội ðến ngất ði. Hết cách, anh Hậu ðành ðem sổ chứng nhận thương binh 3/4 cầm hai nãm với giá 6 triệu ðồng rồi ðưa vợ lên Bệnh viện Ung bướu.
Gần một nãm ðiều trị với sáu lần mổ và bị liệt nửa người, những ngày gần ðây là lúc hai vợ chồng kiệt quệ. Không còn khả nãng nằm viện dù viện phí ðã ðược giảm 75%, trong thời gian ðiều trị chị xin ra ngoài và mấy tháng nay hành lang trở thành giường bệnh. Ban ngày chị ở tạm dưới gầm cầu thang. Ðêm ðến lại bò lên hành lang ngủ. Cứ ðến giờ chị vào phòng khám và khám xong chị lại trở ra hành lang. Trong những ngày nằm viện, ngôi nhà tình nghĩa ở quê bị bỏ hoang. Hai ðứa con lớn của anh phải nghỉ học, ðứa con 17 tuổi làm công bánh bía nuôi ðứa em 14 tuổi. Anh chị gửi bé Thúy về quê cho người bạn. Bé Thảo ðược làng Hòa Bình Từ Dũ nhận giữ giùm…
-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), August 15, 2004
Answers Response to Khắc khoải ở hành lang bệnh viện ....bac nao` giup tôi post may cai a?nh lên TIEPTHEO :::::::::::Kể ðến ðó, chị Thanh nghẹn lời: “Bây giờ trong người nghe nhức tận xương tủy, bệnh di cãn qua thận, bác sĩ nói phải vô sáu toa hóa chất, mỗi toa gần 2 triệu, thuốc ðặc trị thì không ðược miễn giảm, chắc mình bỏ về quê. Người ta nói chỉ giữ giùm bé Thảo mấy tháng thôi. Mình sắp chết rồi, mình phải làm giấy cam kết cho con. Nhưng cô ơi, có bứt ruột bứt gan cũng chịu chứ ai nỡ...”, “Nếu vô hóa chất, mình sống ðược ít lâu nữa. Nguyện ước của mình là sống thêm vài tháng tới lúc con biết chạy. Ðể nhìn ảnh có thể vai cõng tay dắt tụi nó mà mình yên tâm. Chứ tụi nó còn nhỏ quá, biết làm sao...”. Nói ðến người mẹ ấy, “những hàng xóm hành lang” hay nhắc hình ảnh một bệnh nhân chống nạng nặng nhọc nhặt từng bịch nilông bán. Số tiền 2.000-3.000 ðồng ấy chị mua vé xe buưt thãm con ở làng Hòa Bình. Người ta nhắc ðến người chồng cụt chân khập khiễng nhặt ve chai ðể mỗi chiều trở về hành lang có tiền mua cho vợ hộp sữa. Nhìn anh dựng cặp nạng của mình kế bên cặp nạng của vợ, anh ngồi xuống xoa nhẹ lên bàn chân tê buốt của chị Thanh, mới hiểu ðiều lớn nhất còn lại của họ là những ðứa con và tình yêu, bởi ngay ðến quyển sổ thương binh cũng ðem cầm mất rồi! Họ ðang dìu nhau ðấu tranh với những giờ phút nghiệt ngã nhất của cuộc ðời. Nhưng họ ðang bị giằng xé về chuyện sẽ phải cho hay ráng giữ những ðứa con? Và họ có thể chống chọi với bệnh tật ðến bao giờ?!
Trãn trở!
Trên hành lang, nhiều bệnh nhân nghèo sống lây lất, vật vã ðấu tranh Ngoài vợ chồng chị Thanh, hành lang Bệnh viện Ung bướu còn hàng trãm bệnh nhân và gia ðình nghèo ðang lây lất sống. Quê nhà họ là những cánh ðồng nước lũ, nước phèn. Sau lưng là cảnh con cái nheo nhóc; nhà bán; ruộng lúa, vạt mì bị cầm cố. Hiện tại là nỗi nhức nhối gặm nhâm mạng sống. Và trước mắt, nỗi lo nợ nần không khả nãng chi trả. Quanh nãm bán mặt cho ðất bán lưng cho trời nhưng bệnh tật với người lao ðộng nghèo là một gánh nặng không thể cõng nổi trên lưng. Còn trút gánh ấy ði? -Họ không ðủ sức!
Chị Hồng, 35 tuổi, quê ở Vĩnh Châu- Sóc Trãng, kéo ðứa con 5 tuổi vào lòng thở dài: “Chồng tôi ðào ðất mướn tối ngày, không ai giữ, sợ cu Bảnh té ao té vũng nên tôi dắt theo luôn. Cái cục u nổi lên cổ ðã mười nãm nhưng ðành làm lơ vì hông có tiền, tới khi cổ sưng mủ, ðau chịu hết nổi mới liều vay tiền ði bệnh viện ðể mổ. Chưa trả hết nợ ðợt ðó thì cổ nổi thêm u khác”. Không ðồng xu dính túi, hai vợ chồng vay giật vay chớp ðược 100.000 ðồng với lãi suất 20% ðể ðón xe ði trị bệnh. Ðến bệnh viện, bác sĩ nói mổ nhưng không biết ngày nào. Vậy là chờ. Trong túi hai mẹ con chỉ còn 20.000 ðồng. Hơn mười ngày qua hai mẹ con ðành ở hành lang, ðêm ðến mới ðược ngả lưng còn “ban ngày thằng Bảnh mỏi lưng chỉ len lén gối ðầu lên ðùi mẹ vì nội qui bệnh viện không cho nằm ở hành lang trong giờ làm việc”.
Ðang trò chuyện, bé Bảnh chợt ôm ngực mếu máo: “Mẹ ơi, con ðau!”. Khi tôi hỏi tại sao cu cậu kéo áo giơ khối u to bằng trái cam trên ngực: “Tối ngủ ðau lắm!”. Bé thút thít rồi rúc ðầu vào lòng mẹ. Trên khuôn mặt sạm ðen và ðầy mụn cóc của người mẹ ấy chực trào hai dòng nước mắt: “Bảnh bị bệnh bẩm sinh, chưa khám ðược coi bệnh gì, mà khám rồi cũng tiền ðâu mà chữa cho thằng nhỏ. Ngay bệnh tôi tới giờ còn không biết lấy tiền ðâu ðể mổ. Tôi có sổ xóa ðói giảm nghèo ðược giảm viện phí nhưng còn tiền thuốc nhiều lắm. Không biết ở quê ba nó có vay ðược ðồng nào không…”.
Về thì chết. Không về thì xin cơm chay từ thiện qua bữa. “Chỉ thương cu Bảnh mới 5 tuổi mà hằng ngày phải nhặt từng chai nước suối, nước ngọt bán ve chai mua ðồ ãn cho mẹ”. Khi tôi hỏi ði nhặt ve chai như vậy có mệt không, ðôi mắt sớm ðượm buồn của cậu bé chợt nhìn tôi day dứt không trả lời rồi nhìn chị Hồng “mẹ ðừng chết, ðừng chết!”…
* * *
Tôi không thể nhớ hết những khuôn mặt lam lũ ðã trò chuyện ở hành lang bệnh viện, chỉ nhớ những cái tên: chú Sáu Gò Công, chị Mười Ðất Mũi, chị Xia Ðồng Tháp Mười…
Những cái tên gắn với những vùng ðất mới nghe ðã hình dung ra sự khắc nghiệt. Mỗi nhà một cảnh. Ðiều giống nhau là cãn bệnh nan y ghì những ðôi vai vốn ðã gánh nặng cơm áo của họ xuống. Bệnh từ nãm này ðến nãm khác. Người bán hết nhà cửa ðất ðai; người rưng rưng cầm mấy chục ngàn tiền ở ðợ của ðứa con gái ðể về xe - “chuyến xe cuối cùng, bởi cãn bệnh ðã di cãn qua xương cần nhiều tiền ðể trị, không ðể vợ con nợ nần thêm, tui chờ chết, tui bỏ…”; có người suưt tự tử vì hết bệnh trở về cũng không biết tiền ðâu mà trả nợ…
Chị Mười thân thờ kể: “Ðất ðai bán ráo trọi, còn nợ 60 triệu hụi non hụi già, tui nhắm mắt ðưa chân rồi. Thằng Út nãn nỉ cho nó học lên lớp 6 nhưng ðào ðâu ra tiền? Thấy thằng nhỏ ham học mà nước mắt tui rớt ròng ròng. Không chữ nghĩa, rồi ðời con cũng khổ như mẹ thôi, con ơi!”.
Cái nóc mùng lớn nhất hành lang là của gia ðình chị Ngọc. Ðêm ðến, cả gia ðình sáu người chen chúc ngủ trong cái mùng ấy. Nhỏ nhất là ðứa cháu ngoại mới 13 tháng tuổi. Cả nhà ở như vậy suốt hơn sáu tháng chị ðiều trị bệnh ung thư tử cung. Nhà ở Tiền Giang ðã bán ðể trị bệnh, cả nhà ðành ðùm túm nhau bỏ xứ ra ði. Hai ðứa con gái lớn phụ bán cà phê. Người chồng và con gái nhỏ 8 tuổi ði nhặt ve chai. Ban ngày, chị bế cháu quanh quẩn dưới gốc cây ở sân bệnh viện. Tối, gia ðình lại quây quần ở hành lang…
Ðêm. Mưa! Nước mưa tạt ướt nửa chiếc chiếu mà cu Bảnh ðang nằm. Dưới ánh ðèn vàng nhòe nhoẹt, cụ Thúy 81 tuổi ðang nằm còng queo. Kế bên, người ðàn ông gầy gò ðang gác tay lên trán. Kế bên, hai người phụ nữ mấy ngày trước còn xa lạ và một em bé ðang nghiêng nửa người ðể vừa nằm trong một chiếc mùng cá nhân màu cháo lòng. Kế bên... là những tiếng thở dài.
Nghèo thường kéo theo bệnh. Người nghèo thường ðể bệnh nặng mới “liều” ði bệnh viện. Không tiền ðóng viện phí, hành lang trở thành giường bệnh. Không nhận ðược quà từ những ðoàn từ thiện vì các ðoàn thường thông qua bệnh viện và phát cho bệnh nhân ðiều trị nội trú có số giường ðàng hoàng. Không tiền thuê nhà trọ, hành lang thành chỗ nương thân. Họ trở thành những người cư trú bất hợp pháp. Có chứng nhận hộ nghèo nhưng chỉ ðược giảm viện phí, còn thuốc ðặc trị giá hàng triệu ðồng một toa thì người nghèo vẫn phải chịu.
Nhiều cuộc ðời không biết nay mai sống hay chết. Sống thì sẽ ở ðâu khi nhà cửa bán hết?! Chết thì không nhắm ðược mắt bởi ðể lại nợ nần cho người thân. Từng ngày, từng giờ, những gia ðình bệnh nhân nghèo vẫn bám víu bên hành lang bệnh viện, dù biết rằng sức họ nhỏ nhoi và vô vọng
-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), August 15, 2004.
--------------------------------------------------------------------- -----------
Response to Khắc khoải ở hành lang bệnh viện ....bac nao` giup tĂ´i post may cai a?nh lên http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx? ArticleID=45008&ChannelID=3 *************bac nao lam o*n post may tâ´m hinh trong cai link nay du` ...buô`n qua´ ...nhung nguoi ngheo o*? quê tôi ca?m o*n
-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), August 17, 2004.