Chuyện Lá Quốc Kỳ Việt Nam

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Chuyện Lá Quốc Kỳ

Phạm Phú Đức Đưa lên lenduong.net ngày 20/02/2003

Tôi có một người bạn rất thân v́ đă từng quen biết và sinh hoạt với nhau từ hồi c̣n học chung đại học, sinh hoạt chung trong Tổng Hội Sinh Viên Victoria, và bây giờ hai chúng tôi vẫn tiếp tục sinh hoạt chung với nhau trong nhóm EM Viet. Hai chúng tôi bằng tuổi, tôi chỉ lớn hơn cô ấy vài tuần. Dù thân nhau nhưng chúng tôi có nhiều ư kiến rất khác nhau, đôi khi đối nghịch nhau, nhất là về các vấn đề thời sự hay chính trị. Một vài lần chúng tôi tranh luận nhau rất hăng, làm cho các bạn trong nhóm tưởng chúng tôi muốn "ăn tươi nuốt sống" nhau (bởi v́ các bạn khác th́ quá hiền nên thấy chúng tôi quá dữ chứ thật ra chúng tôi cũng hiền lành thôi), và mỗi lần như vậy th́ các bạn ví chúng tôi như hai con trâu húc nhau (v́ chúng tôi đều là tuổi Sửu). Bạn tôi thích làm việc về lănh vực truyền thông, giáo dục, thích dạy tiếng Việt cho các em nhỏ, và mơ ước một ngày nào đó giới trẻ Việt Nam tại hải ngoại tự hào về văn hoá và nguồn gốc của họ, có thể nói và viết tiếng Việt thật giỏi. Tôi th́ cũng thích dạy học và cũng quan tâm đến các vấn đề từ thiện, xă hội, nhưng tôi sinh hoạt nhiều bên lănh vực tranh đấu cho một đất nước Việt Nam có được một nền tảng vững mạnh hầu tạo cơ hội đồng đều cho mọi công dân phát triển và đóng góp xây dựng đất nước. C̣n bạn tôi th́ không thích chính trị, nghĩ rằng chính trị thường không trong sáng, người ta hay dùng thủ đoạn để triệt hạ nhau, chứ không dùng cái tâm để giải quyết vấn đề. Có nhiều lần tôi muốn nói với bạn tôi rằng vấn đề đấu tranh và làm chính trị không hoàn toàn giống nhau, hay có thể nói là khác nhau rất nhiều, nhưng tôi vẫn chưa có dịp nói. Tuy chúng tôi có những khác biệt, nhưng vẫn tôn trọng nhau, vẫn tôn trọng những khác biệt đó để cùng đóng góp những ǵ tốt nhất cho mục đích chung.

Tuy vậy bạn tôi lại có một tinh thần dân tộc rất cao. Cô ấy luôn chủ trương là học tiếng Việt mà không biết mặt mũi của lá cờ Việt Nam ra sao th́ quả là một sự thiếu sót lớn lao. Cho nên bạn tôi đă vận động để cho trường Việt Ngữ (mà bạn tôi dạy ở đó một thời gian) phải treo cờ và chào cờ vào mỗi buổi học tiếng Việt vào cuối tuần. Sau một thời gian vận động với nhiều khó khăn, các thầy cô trong trường (đều là người Việt cả) mới tán thành ư kiến của bạn tôi. Bạn tôi quan niệm rằng các bạn trẻ lớn lên hoặc sinh trưởng ở đây cần biết về cội nguồn của họ, ít nhất là về lá quốc kỳ và bài quốc ca mà có rất nhiều ư nghĩa và nguyên do để duy tŕ và phát huy.

Thế nhưng có người đặt vấn đề tại sao chúng ta tiếp tục dùng lá cờ vàng ba sọc đỏ? Thiết nghĩ nếu không dùng cờ vàng ba sọc đỏ th́ dùng lá cờ ǵ, chẳng lẽ cờ đỏ sao vàng của CS, hay không dùng cờ nào hết sao! Quốc kỳ và quốc ca không chỉ đơn thuần là miếng vải, màu sắc, nốt nhạc, giọng ca v.v. mà c̣n cả một gịng lịch sử, đôi khi đầy máu và nước mắt, và luôn gắn liền với đất nước và dân tộc. Đặc biệt cờ vàng ba sọc đỏ đă gắn liền với người miền Nam và người Việt tại hải ngoại trong suốt nửa thế kỷ qua.

Vẻ đẹp của quốc kỳ: Cờ vàng ba sọc đỏ khi được dùng vải đẹp (đặc biệt là lụa) và tốt để may, với 2 màu vàng và đỏ đúng hiệu, th́ lá cờ trông rất đẹp và dễ yêu. Lá cờ vàng sẽ đẹp hơn nhiều khi được nh́n thấy tung bay trên đường phố và các thủ phủ của người Việt. Vào những dịp Kỷ Niệm Quốc Tổ Hùng Vương (10 tháng 3 Âm Lịch), cộng đồng người Việt treo cờ vàng ba sọc đỏ để tưởng nhớ đến công lao dựng nước của Vua Hùng và công lao giữ nước của tổ tiên, những anh hùng liệt nữ và các chiến sĩ đă hy sinh v́ lư tưởng của dân tộc. Một số bạn trẻ của tôi, dù không hiểu biết hay cảm nhận hết về ư nghĩa sâu xa của lá cờ, nhưng ḷng không khỏi cảm động khi thấy các lá cờ vàng ba sọc đẹp đẽ tung bay trên các đường phố của Adelaide, Melbourne, Sydney, Brisbane, Perth vào những sinh hoạt lớn của người Việt, đặc biệt là trong ngày Kỷ Niệm Quốc Tổ.

Ư nghĩa của quốc kỳ: Ư nghĩa của lá quốc kỳ về h́nh thức (nền vàng ba sọc) lẫn lịch sử của sự h́nh thành lá cờ đă được nhiều nhà học giả, các nhà am tường thời cuộc hay các bài nghiên cứu đă nói nhiều rồi. Nói chung đó là lá cờ được ra đời năm 1948 khi vua Bảo Đại nắm chức Quốc Trưởng Việt Nam thông qua và được ban hành ngày 2/6/1948. Khi biến cố Geneva chia đôi đất nước 20/7/1954 xảy ra, chính phủ Việt Nam Cộng Hoà từ thời của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cho đến Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu lănh đạo, vẫn tiếp tục dùng cờ vàng ba sọc đỏ. Tất nhiên chắc cũng trải qua những giai đoạn tham khảo, nghiên cứu và tranh luận giữa các vị lănh đạo miền Nam Việt Nam thời đó, nên hay không nên tiếp tục dùng lá cờ vàng ba sọc đỏ v.v. Nhưng rồi quyết định sau cùng là vẫn tiếp tục chọn cờ vàng ba sọc đỏ, chắc phải là vẻ đẹp cộng với ư nghĩa đoàn kết ba miền v́ chúng ta đều là người Việt Nam (ước vọng sâu xa của người Việt), và máu đỏ da vàng tượng trưng cho người Việt Nam. Trong thời kỳ này, bao nhiêu quân cán chính của VNCH đă anh dũng hy sinh để bảo vệ cờ vàng ba sọc đỏ, một biểu tượng cho nền dân chủ Việt Nam, dù có những sai sốt và lầm lẫn, nhưng vẫn tôn trọng quyền tự do căn bản của con người, tôn trọng bối cảnh sinh hoạt chính trị dân chủ đa nguyên, và tôn trọng nhân phẩm mà ai cũng xứng đáng được hưởng.

Một số thanh niên sinh viên Việt Nam tại Úc Châu cũng rất hănh diện đi thuyết tŕnh trong chương tŕnh Ngày Việt Nam vào dịp lễ 10 tháng 3 Âm Lịch mỗi năm và có dịp tŕnh bày về ư nghĩa của cờ vàng ba sọc đỏ so với cờ đỏ sao vàng. Cũng qua chương tŕnh này mà các bạn học sinh trung học Úc và các sắc tộc khác hiểu được văn hoá, lịch sử và lá cờ tượng trưng cho một Việt Nam tự do vậy.

Cũng có nhiều người cho rằng lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ là cờ của Việt Nam Cộng Hoà, và chế độ này không c̣n nữa nên chúng ta không nên dùng. Quan điểm của Cộng Sản Việt Nam (CSVN) th́ cũng gần như thế, nhưng mạt sát lá cờ này tệ hại hơn, cho cờ vàng ba sọc là cờ của một chế độ nguỵ, không đại diện cho người Việt Nam (làm như chính họ là đại diện cho người Việt Nam vậy!). Trong khi đó, ai nói ǵ th́ nói, đa số người Việt tị nạn cộng sản vẫn cứ tiếp tục chọn lá cờ vàng ba sọc đỏ là chính thức cho quốc kỳ Việt Nam. Mỗi khi thấy có cờ CS (cờ đỏ sao vàng hay c̣n gọi là cờ máu) th́ liền lập tức, cộng đồng người Việt Tự Do, từ Á, Âu, Mỹ cho đến Úc, bằng mọi giá t́m cách hạ lá cờ này xuống. Đây là một quyết tâm to lớn của người Việt tự do, nhưng cũng là điều mà đă làm cho nhà cầm quyền CSVN và các toà đại sứ cũng như tay sai của họ ở khắp nơi không mấy vui.

Điều không vui đó ngày càng trở nên cay đắng hơn và nhức nhối hơn cho CSVN. Mới đây vào ngày 31/½003, hạ viện tiểu bang Virginia đă bỏ phiếu thông qua dự luật HB2829 do dân biểu Robert Hull vận động và đệ tŕnh, với kết quả 68 thuận, 27 chống, công nhận việc treo cờ Việt Nam Cộng Ḥa (cờ vàng 3 sọc) là lá cờ chính thức (chứ không phải cờ đỏ sao vàng của CSVN) tại các trường học và công sở trong tiểu bang này. Mặc dầu dự luật này đă bị Bộ Ngoại Giao Mỹ áp lực lên thượng viện Virginia cho ch́m xuồng trước khi đem ra biểu quyết vào thứ hai 17/2/2003 vừa qua, nhưng cũng đă làm cho CSVN "ăn không ngon, ngủ không yên" một thời gian. Thật ra dù không thành công trong dự luật HB2829 nhưng cộng đồng Việt Nam cũng đă đạt được hai thành quả đáng kể trong việc vận động cho dự luật này: Thứ nhất là ảnh hưởng và tiếng nói của người Việt Nam lên các dân biểu, thượng nghị sĩ hay các chính trị gia qua khả năng vận động của người Việt và qua chính lá phiếu của họ; Thứ hai, v́ các vấn đề tế nhị trên mặt ngoại giao của Mỹ với Việt Nam nên dự luật bị cho ch́m xuồng, nhưng lập trường của người Việt hải ngoại đối với cộng sản và lư tưởng tự do của người Việt cho đất nước vẫn được chính giới Mỹ ủng hộ mạnh mẽ. Biểu tượng tự do qua lá cờ vàng ba sọc đỏ vẫn được nhiều người yêu chuộng và tôn trọng, trong khi lá cờ đỏ sao vàng th́ bị cho là xúc phạm đến người Việt tự do và lư tưởng của họ.

Nói tóm lại, lá cờ vàng ba sọc đỏ là biểu tượng cho chính nghĩa đấu tranh để giữ vững nền dân chủ và tự do của miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến chống lại sự bành trước cộng sản. Lá cờ đó là máu và nước mắt của bao nhiêu người đă nằm xuống để ǵn giữ và bảo vệ. Sau năm 1975 lá cờ đó được tiếp tục xiển dương bởi chính những người con dân Việt Nam v́ lư tưởng tự do, dù đă hy sinh hay c̣n sống, để tranh đấu cho Việt Nam có được tự do dân chủ và nhân quyền. Một số người ở miền Bắc sau năm 1975 thẳng thắn nói rằng ước ǵ miền Bắc được miền Nam giải phóng, c̣n người ngoại quốc th́ cho rằng phe đáng lẽ phải chiến thắng (miền Nam Việt Nam) th́ lại thua cuộc. Trong khi đó đại diện của các phái đoàn CSVN đi đâu cũng gặp rừng cờ vàng ba sọc đỏ, và nhiều khi không dám đi vào các cổng chính mà phải trốn vào các ngă sau. Thật là nhục nhă cho một chế độ mà không được người dân trong nước tín nhiệm hay tự nguyện bầu lên, và nếu có đi ra hải ngoại th́ cũng không trốn thoát được thái độ khinh bỉ tột cùng được bày tỏ bởi người Việt ở ngoài nước.

Nói như thế không có nghĩa rằng một khi thể chế độc tài hiện nay được thay đổi bằng một nền chính trị dân chủ đa nguyên, chúng ta có quyền áp đặt lá cờ này làm quốc kỳ cho Việt Nam lúc đó. Người dân miền Bắc chưa bao giờ có cơ hội thấy và hiểu về lá cờ vàng ba sọc đỏ. Những người đă từng theo cộng sản v́ lư tưởng độc lập dân tộc, suốt đời hy sinh nhưng cuối đời thấy ḿnh hoàn toàn bị phản bội, và ngày nay vẫn tiếp tục tranh đấu cho công bằng lẽ phải, cũng đâu hiểu được ư nghĩa lá cờ vàng ba sọc đỏ. Phần lớn thanh niên sinh viên Việt Nam hôm nay cũng không hiểu biết ǵ nhiều về lá cờ này (ngoại trừ một thiểu số được gia đ́nh hướng dẫn). Ư nghĩa của lá cờ chỉ có thể hiểu được trọn vẹn nếu hiểu được gịng lịch sử và những biến cố gắn liền với vận mệnh của đất nước. Ngoài ra cũng có thể có nhiều sáng kiến hay hơn về lá cờ mới cho đất nước Việt Nam lúc đó. Nhưng muốn chính thức trở thành quốc kỳ hay quốc ca, tất cả đều phải trải qua một cuộc trưng cầu dân ư mà ư kiến của đa số sẽ quyết định chung cuộc. Trong một đất nước Việt Nam dân chủ thật sự mai sau, chúng ta không thể để bất cứ cá nhân hay đảng phái nào đứng trên quyền lợi chung của dân tộc được.

Tất nhiên hiện nay chúng ta vẫn cần một quốc kỳ và một quốc ca để tiếp tục vinh danh chính nghĩa, để thế hệ trẻ tại hải ngoại biết về lịch sử của cha anh, và để hướng về đất nước với một biểu tượng tự do, nhất là trong các buổi sinh hoạt cộng đồng. Những ai chọn thái độ không chào quốc kỳ quốc ca th́ đó là quyền của họ v́ chúng ta đang sinh sống ở trong thế giới tự do. Thái độ đó có được ủng hộ hay phản đối th́ cũng là quyền tự do của dư luận thôi. Tuy nhiên v́ bỏ nước ra đi để t́m tự do và để sống như một con người, chúng ta không thể nào chấp nhận lá cờ đỏ sao vàng v́ nó là đại diện cho tội ác và phi dân tộc. Nếu chúng ta không muốn phản bội chính ḿnh và phản bội dân tộc th́ chúng ta cần cương quyết hạ lá cờ đỏ sao vàng bất cứ nơi nào, nhất là tại Việt Nam, để đất nước chúng ta có cơ hội bước sang một vận mạng mới tươi sáng và đầy lạc quan cho toàn thể dân tộc.

Hành động của người bạn tôi (mà đă xa Việt Nam gần 20 năm) trong việc khuyến khích treo cờ và chào cờ vừa nói lên được ư thức dân tộc của một người trẻ, vừa cho thấy tinh thần trách nhiệm cần có của mỗi người Việt Nam trong bối cảnh khó khăn của đất nước hôm nay. Tôi nghĩ rằng dù người bạn của tôi không thích chính trị, nhưng sẽ đặc biệt vui mừng hơn nếu ngày càng có nhiều người trẻ Việt Nam biết và thương yêu lá cờ vàng ba sọc đỏ cũng như học tập và trao dồi vốn liếng văn hoá Việt Nam của ḿnh. Nỗ lực của mỗi cá nhân trong trách nhiệm duy tŕ và phát huy văn hoá Việt Nam đều quan trọng v́ "một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hồn núi cao". Nỗ lực của mỗi cá nhân càng quan trọng hơn nếu sự đóng góp đó là để giữ vững biểu tượng của chính nghĩa quốc gia, của lư tưởng tự do, mặc dầu thế giới không c̣n công nhận, mặc dầu nhiều người trong chúng ta vẫn c̣n thờ ơ. Lạc quan tin tưởng vào tương lai của đất nước là chính nghĩa và tin chắc về ngày tàn của chế độ là động lực xoay chuyển cho Việt Nam. Đấu tranh cho chính nghĩa là tất thắng, và gịng lịch sử Việt Nam cũng như thế giới đă nói rơ như vậy.

Phạm Phú Đức

Melbourne 19/2/2003

-- Ngo Quyen (ngo.quyen@yahoo.com), August 09, 2004

Answers

Response to Chuyện LĂ¡ Quốc Kỳ Việt Nam

Toi la nguoi Viet nam, cung nhu cac bac thoi, cung mau do da vang ca. Cai goi la han thu dan toc tat nhien la van con, nhung ma han thu gi thi cung tuy nguoi ma tao ra. Toi khong biet o Au o My cac bac duoc huong tu do sung suong nhu the nao. Nhung toi o trong nuoc, toi thay minh cung tu do lam roi, toi muon lam gi, toi muon di dau, muon phat bieu gi tuy toi, chang co ai ngan can ca. Toi cong khai phan doi nhung sai sot cua dang, ma khong chi rieng toi, bao chi ma cac bac noi la bao chi CSVN cung phan doi, tham nhung, hoi lo gio duoc dua tuot tuot len mat bao, Thanh Nien, Tuoi Tre, Nhan dan... cac bac da doc chua ma biet nguoi ta khong co tu do. Cac bac ca ngoi nguoi My toi nghi la cung du roi, nhung cac bac cung biet rang, khong phai cu theo My la giau co, cac bac co biet rang Ruanda, Brundi cung theo My, la dong minh cua My khong? The cac bac co thich lam nguoi cua cac nuoc do khong? Em thi khong dau, em chi muon lam nguoi Viet nam thoi. Dang cong san co nhieu cai do, nhieu cai kem coi, nhung dang Cong san khong phai la cai gi do bat bien, no bien doi tung ngay theo doi song Viet nam. Bay gio Dang vien lam giau, va chi cach, tao viec lam cho ba con lam giau theo. Du la CSCN nhu trong nuoc hay TBCN nhu hai ngoai cac bac thi muc tieu cuoi cung cung la com no ao am, vo dep con khon, xa hoi van minh dung khong cac bac? Hay la cac bac muon phai lam chu duoc dat nuoc nay, phai lam ong no ba kia cac bac moi thoa man? Tat nhien la em cung muon lam chu tich nuoc hay ong bo truong nay no lam. Nhung ma tai can co han nen danh lam thang ky su la duoc roi. Cac bac dung khoet sau them han thu dan toc nua duoc khong? Neu toi gap cac bac o Viet nam hay o bat cu noi dau, toi muon moi cac bac di an uong, ban chuyen lam an va hoi tham suc khoe, tinh hinh ba con minh trong ngoai nuoc, con nhung chuyen dau da chem giet nhau thi xin kieu! Cac bac cung dung dem may chuyen chi em minh di lam dau Dai loan ra lam chuyen tranh dau nua, chi em nguoi ta co cai ngu dot, co cai doi kho nguoi ta moi phai lam nhu vay. Ho dang thuong nhieu hon dang trach cac bac a. Che do cong san cung dang bien doi dan dan roi, chang con lam an chung, ap buc ton giao hay la ho hao Mac le nin gi nua dau. Va che do TBCN cua cac bac cung the thoi, cung phai cuu tro dong bao bao lut, cung phai lo cai an cai mac cho nguoi dan, dac bie la nhung nguoi co don, gia yeu khong noi nuong tua. Ta la nguoi Vietn nam ma. Kinh chuc cac bac va ba con nguoi Viet minh tren toan the gioi manh khoe va an binh. Bac nao que Hung yen cho toi nhan dong huong voi. Toi la Tran Minh Ngoc o so dt (+84)903100698 email tmngoc_pmfp@yahoo.com

-- Tran minh Ngoc (tmngoc_pmfp@yahoo.com), August 16, 2004.

Moderation questions? read the FAQ