Toan 1 lu dau dac. can' cuoc de` dau cuoi co dan VN thi` bao gio VN moi kha' noi ?

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Thủy điện Sơn La và điện nguyên tử: Nên không?

Cũng có một số người có lương tri, lương tâm trong sạch, tŕnh độ chuyên môn cao, nhận ra mưu mô xảo trá kia đă quyết không gật đầu. C̣n cái số đông c̣n lại đứng xếp hàng kia sẵn sàng “làm mọi việc do cấp trên giao phó” lại là những kẻ nhẫn nhục cúi đầu “ngậm miệng ăn tiền”. Đây là bi kịch của giới trí thức Việt Nam, nỗi bất hạnh của dân tộc Việt Nam.

Lương Tâm Minh

--------------------------------------------------------------------------------

Một lần t́nh cờ đọc được trên hệ thống truyền thông của người Việt Hải Ngoại bài viết nói về hậu qủa của vụ ṛ rỉ nguyên tử của nhà máy điện nguyên tử (NMĐNT) Tréc nô bưn - Ucraine. Tác giả kể chuyện về một đoàn nhà khoa học - hơn 10 năm sau vụ nổ - đến Tréc- nô- bưn nghiên cứu. Ở đó người ta gặp những con chuột to ''như con... chó''. Thấy người chúng lao vào tấn công. Chưa biết thực hư ra sao (...) nhưng h́nh ảnh con chuột biến thành con chó do nhiễm phóng xạ khiến gene di truyền đột biến - gây cho tôi sự kinh hoàng. Bẵng đi ít lâu, sau vụ khủng bố 11/9/2001 vấn đề nhà máy điện nguyên tử lại rộ lên. Chẳng những dân ngụ cư - sợ ''biến thành hơi'' - mà hầu như cả dân Đức đều ớn lạnh xương sống: - “Lạy thánh Allah”, ngài hăy rủ ḷng thương “phù hộ” cho những “ông” khủng bố đừng “lên cơn” mà... lao máy bay vào các NMĐNT nhan nhản trên nước Đức!

Nước Đức đang đau đầu... Bỗng một hôm, kênh truyền h́nh quốc gia đưa tin: Dân cư của một vùng trong tiểu bang R... kéo nhau ra đường sắt nằm la liệt, ngăn cản không cho đoàn tàu chở chất chứa năng lượng nguyên tử - đi qua. Chính quyền địa phương, đại diện chính phủ Đức tới điều đ́nh... Nhân dân trên các vùng có NMĐNT kiến nghị... Sức mạnh của nền dân chủ tiến bộ, của sự đoàn kết nhất trí thật hiệu qủa: Quốc hội Đức họp, thông qua nghị quyết - đến năm 2010 các nhà máy điện nguyên tử trên nước Đức phải đóng cửa.

Các nhà quản lư điện năng của nước Đức - những ông ‘’lái ... điện” bị sốc nặng: tốn kém tiền của đă đành, mà trong một thời gian ngắn phải t́m nguồn điện thay thế, bù vào chỗ thiếu hụt mới đáng lo. Nhưng đó là '’Ư Dân, của Dân - do Dân - v́ Dân'' - họ đành phải chấp nhận, tích cực t́m những dạng nhà máy điện khác thay thế, rồi chuẩn bị lo mang số rác nguyên tử (RNT) do hàng chục nhà máy đóng cửa, thải ra – đi vứt bỏ.

- Mang đi đâu? Thuê đất của một quốc gia châu Á mang đến vứt - như đă từng làm? Sẽ không được v́ việc này đă lộ, quốc gia kia không thể nhắm mắt tiếp tục. Theo gương một quốc gia châu Âu đem số rác kia nhồi vào ḷng khối thép, bọc bằng khối bê tông dày, đem ra biển vứt? Cũng không xong v́ nhân dân thế giới sẽ nổi giận. Thật nan giải! May thay, có một cơ hội trời cho!

Việt Nam đang có kế hoạch xây dựng 3 nhà máy ĐNT, chiếc đầu tiên công suất 2000 MVV đặt ở tỉnh Ninh Thuận. Dự án này đă được ông Viện trưởng Viện Năng Lượng Nguyên Tử Vương Hữu Tấn – ‘’con chim đầu đàn’’ trong lĩnh vực này – lên cả đài truyền h́nh giải thích, nói như đinh đóng cột để trấn an dư luận: “Chúng ta hoàn toàn có thể yên tâm về măt kỹ thuật. Các thiết kế tiên tiến trên thế giới đảm bảo rằng, xác suất rủi ro là 10 mũ sáu ( 10 6 ) - tức là cứ 1 triệu NMĐNT mới có 1 nhà máy bi sự cố...” (Hoà Vân – Báo Diễn Đàn - 135 tháng 12/2003) - cứ y như ông Tấn lôi nhà máy ĐNT tử từ trong túi ḿnh ra vậy.

Một sô người có học hàm (…) do tin vào “con chim đầu đàn” hay bị tước hiệu Viện Trưởng thuyết phục - có vẻ không tin… nhưng im lặng. Số ít khác viết bài đăng báo, phân tích, cổ súy (!). Họ lấy nước Nhật làm khuôn mẫu để thuyết phục dư luận. Ngay cả cuộc toạ đàm về ĐNT tổ chức tại Ninh Thuận hôm 22/1/2002 cũng chỉ mời các nhà khoa học Nhật Bản tham gia. Chả là nước Nhật đang là cường quốc thuộc loại nhất nh́ thế giới về tiềm năng kinh tế: “Nươc Nhật giàu v́ nền kinh tế phát triển, trước hết là điện lực. Chủ yếu điện lực của Nhật là điện nguyên tử. Việt Nam hăy theo gương Nhật: Phát triển điện nguyên tử”.

Về chuyên môn, những lư lẽ phản đối việc xây dựng NMĐNT ở Việt Nam, tác giả Hoà Vân đă viết bài rất thuyết phục, đi trên báo Diễn Đàn số 135 12/2003. Trong bài viết này tôi chỉ đề cập đên khía cạnh xă hội xung quanh việc các vị có chức quyền “gật” cho xây dựng NMĐNT và nhà máy thủy điện Sơn La.

Tờ Tuổi Trẻ Chủ Nhật 11/1/2004 đăng bài viết của tác giả Phạm Duy Hiển. ông Hiển vạch ra: các thông tin về ĐNT ở Nhật không đúng như thực tế! Thực chất Nhật cũng như Đức, đang rơi vào t́nh trạng tiến thoái lưỡng nan trước vấn nạn điện nguyên tử. (Bài được đi lại trên trang Web: tuoitre.com).

Từ hiện tượng trên đây, người ta phải tự hỏi: V́ sao ông Vương Đức Tấn lại sốt sắng, thậm chí “đôn” vấn đề lên nhằm cổ súy cho việc xây dựng NMĐNT ở Việt Nam (VN)?. Phải chăng chỉ đơn thuần ông Tấn thiếu hiểu biết hay c̣n v́ lư do khác? Trong khi thực tế chưa thật cần thiết, v́ rất nhiều lẽ cần phải thận trọng cân nhắc!

Từ trong quá khứ, Việt Nam đă từng tồn tại t́nh trạng: khi cử những thuộc cấp đi nghiên cứu, đàm phán những hiệp định, hợp đồng kinh tế có giá trị lớn, quan trọng, các thuộc cấp này luôn luôn “được”/ “bị” đối tác “mua đứt” để giành cho họ quyền đầu tư, hoặc tuồn, bán cho những thiết bị cũ (thường được tân trang lại). Đối tác mở những tài khoản bí mật ở các ngân hàng nước ngoài và số tiền “mua đứt” kia được lặng lẽ chuyển vào. Sau ít năm làm việc, hoặc mất chức, hoặc về hưu các thuộc cấp đó lẳng lặng xuất tŕnh giấy tùy thân và rút tiền ra, mang về sống phè phỡn. Một loại khác do thiếu hiểu biết, hời hợt, háo danh, đi đến vô t́nh thúc đẩy xây dựng những công tŕnh hoàn toàn bất lợi cho dân tộc, ví dụ như công tŕnh thuỷ điện (NMTĐ) Sơn La.

Có khi “ ma cô khoa học” chạy như cờ, gợi ư, rỉ tai... một vài ngừơi… nhờ viết bài, có ư kiến tác động.... Thế là một chủ trương vô cùng lớn được phù phép, hợp pháp hóa bằng ‘’nghị quyết của tập thể”. Sau này hậu quả xẩy ra, họ - những người chịu trách nhiệm chủ chốt - phủi tay, “đá” sang cho tập thể chịu. Mà làm sao truy cứu được “tập thể”? Việc ra nghị quyết cho xây dựng NMĐNT ở VN, NMTĐ Sơn La, mà tôi nêu trên đây - chính là t́nh trạng của tương lai. Sau dăm ba chục năm nữa, các vị dơ tay biểu quyết đă thuộc về cơi hư vô - không ai biết đến. Nhưng ṇi giống, dân tộc VN hàng trăm năm sau sẽ gánh chịu hậu qủa bởi những người có quyền hôm nay v́ một lư do nào đó: dốt nát, ăn của đút, nhận hối lộ, vô trách nhiệm, cúi đầu hèn nhát đồng t́nh rước tai họa về làm hại đất nước!

Nằm ở vùng nhiệt đới, Việt Nam có rất nhiều nguồn năng lượng thiên nhiên: than, khí, nước, gió, mặt trời, đặc biệt là nguồn năng lượng thủy triều. Nếu các nhà điện lực học của VN lo sợ tương lai vài mươi năm tới đất nước thiếu điện th́ hăy tập trung nghiên cứu hay t́m đến các nước có công nghiệp thủy điện cho mực nước thấp - mà học. Ở Việt Nam, cả ba miền: Bắc – Trung – Nam, hệ thống sông ng̣i kênh rạch chằng chịt. Chỉ cần tận dụng dăm ba chục phần trăm tất cả các nguồn năng lượng kia đă đủ cung cấp điện cho sự phát triển của đất nước, chẳng cần phải xây dựng nhà máy thủy điện khổng lồ như ở Sơn La mà đập nước cao tới hơn trăm mét.

Bỏ ra hàng núi tiền, xây xong, người VN có thể ngắm ''Công tŕnh thế kỷ'' cho thích mắt, cho sự “hănh diện”, nhưng, chính khách của hai nước Việt - Trung một ngày trái gió trở giời nào đó, xổ mũi, hắt hơi, công tŕnh thế kỷ kia sẽ là mối lo canh cánh bên ḷng. Bởi, nếu con đập của nó vỡ, Hà Nội và cả vùng châu thổ sông Hồng sẽ ngập ch́m trong biển nước. Từ Sơn La đến biên giới Việt Trung theo đường chim bay chưa quá 300 km! C̣n các nhà máy điện nguyên tử xây xong là nơi “đă gài sẵn qủa bom nguyên tử”, sức phá hoại không kém những quả bom mà Mỹ đă ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagadaki của Nhật 59 năm trước. Khi muốn, cái việc làm đập vỡ, ḷ phản ứng nguyên tử nổ có là ǵ với “ông anh” to xác kia!

Sao quư vị lại có thể chóng quên đến thế?

Cách đây mới có 25 năm (2/1979) - mối t́nh đồng chí như “Môi với Răng” khi đổ vỡ đă làm tan tành các thành phố, thị xă của 6 tỉnh biên giới phia bắc. Hàng chục vạn người dân Việt đă lănh nhận bao nhiêu hy sinh mất mát do Cái Môi và Hàm răng cắn nhau! Gần đây trên biển Đông lại rộ lên chuyện tranh chấp tay ba Việt Nam - Trung Quốc - Đài Loan, về các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa... Trên sông Mê Kông, đoạn chảy qua Thái Lan, Lào, Cămpuchia, Việt Nam – mức nước đang bị thấp dần. Ủy Ban Sông Mê Kông của bốn nước đă nhận định: Do Trung Quốc xây đập chắn trên thượng nguồn nên gây ra t́nh trạng này, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của hàng triệu cư dân sống hai bên bờ của các quốc gia vùng dưới.

Đối với ông bạn láng giềng Trung Quốc - không lúc nào được lơi là cảnh giác. Các bộ óc chiến thuật, chiến lược của đất nước – quá coi thường nước Tàu hay bị sức ép vô h́nh nào đó khiến mờ mắt, ù tai, không chịu vắt nóc suy nghĩ từ những bài học trong qua khứ? Những kẻ đang ngự trị ở Trung Nam Hải là con chắu của những đế vương mà nghiệp sống, tư tưởng của họ là bành trướng. “Thân với nước xa để chiếm nươc gần”' sau đó “'Con Sâu Đo” kia lại tiếp tục các cuộc '”thân chiếm” khác. Việt Nam liệu có yên được bao lâu? Các nhà máy điện nguyên tử, nhà máy thủy điện Sơn La rất có thể sẽ biến thành những thanh gươm tử thần trong tay họ. Những người lănh đạo đất nước hôm nay có nên - v́ một lư do nào đó - trao gươm cho đối phương để họ treo lên đầu dân tộc ḿnh không? Nhân dân của các vùng, các tỉnh sẽ đặt nhà máy điện nguyên tử, nhân dân vùng châu thổ sông Hồng thử suy nghĩ xem: có nên để gươm kề cổ ḿnh không?

Lái buôn - Tư bản làm con tính đơn giản: thay v́ mất rất nhiều triệu USD mang “rác” hoặc thiết bị lỗi thời - đi thuê chỗ tháo đổ, giờ chỉ cần thí cho tay c̣ mồi chút ít phần trăm của số chi phí đó, c̣ mồi tỉ tê vào tai những người có trách nhiệm... và thế là xong! ‘’Rác’’ kia được giải quyết êm thấm. Đây là việc làm b́nh thường của những lái buôn chuyên nghiệp. Nhưng kẻ được giao quyền đi đàm phán không phải họ không hiểu, dốt nát - mặc dù sau này họ thường đổ cho ngu dốt để gỡ tội. Họ biết rất rơ mánh khoé của các lái buôn kia. Chỉ v́ quyền lợi của cá nhân, phe nhóm ḿnh nên họ nhắm mắt cúi đầu, bất chấp hậu quả cho tổ quốc, dân tộc đời sau. Loại c̣ mồi đàm phán này có ở tất cả mọi lĩnh vực khi nó ngửi thấy mùi đô la. Thậm chí chúng c̣n t́m, nhờ những mối lái, c̣ mồi khác ngoài biên giới VN tham gia để che chắn dư luận, sau đó cùng nhau chia chác.

Cũng có một số người có lương tri, lương tâm trong sạch, tŕnh độ chuyên môn cao, nhận ra mưu mô xảo trá kia đă quyết không gật đầu. Nhưng đáng buồn thay, họ bị triệt tiêu v́ tội làm trái ư cấp trên, để rồi bị băi chức, bị bức bách tàn nhẫn về tinh thần và vật chất. C̣n cái số đông c̣n lại đứng xếp hàng kia sẵn sàng “làm mọi việc do cấp trên giao phó” lại là những kẻ nhẫn nhục cúi đầu “ngậm miệng ăn tiền”. Đây là bi kịch của giới trí thức Việt Nam, nỗi bất hạnh của dân tộc Việt Nam.

CHLB Đức 2004

-- HO CHI MINH MA CO (MoiRoHoChiMinh@damtac.net), June 23, 2004

Answers

Khuyen dan Vietnam ,cui roi khong nen so lo , va lai di ung tot chu khong xau . VN da co hien tuong no nguyen tu tu lau roi bang chung la co mot con cao bien thanh thang Ho con goi la Ho cao gia ,roi ca hang trieu con khi rung xanh bien thanh can ngo va bay gio bien thanh chu tich nay chu tich kia ,tien rung rinh day tui ,het phai leo canh nay nhay canh kia de tranh bom dan My Nguy tu rung Bac Viet qua rung Ha Lao xuong rung Mien tien vo rung Truong Son du qua rung cao su bien vao rung U Minh loi qua rung cham boi qua rung duoc ,vi phai lan loi nhieu nhu vay nen mot so benh chet ,mot so te cay chet ,mot so bi bom dan chet ,mot vi thieu ho ly chet ,mot so phan dong bi dong doi can chet ,mot so doi qua chet ,mot so di lac chet . Cam on troi Phat neu bon khi nay ma song day du thi dan Viet khong con bo bo khoai mi ma an.

-- thich du thu (toollover@comcast.net), August 01, 2004.

Moderation questions? read the FAQ