Gặp Lại Người Chưa Bao Giờ Gặpgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
:::Phạm Anh Dũng :::
Gặp Lại Người Chưa Bao Giờ Gặp
Ti c một băng nhạc thật cũ. N lc no cũng ở đu đ bn ti, t ra đ 26 năm rồi.
Khoảng sau giữa thng 3, 1975 sau khi Ban M Thuột mất, ti tm đường đến đơn vị đầu tin của đời qun ngũ ở gần Đ Nẵng. Trong số hnh trang t ỏi c một cuộn băng nhạc cũ, một cuộn băng nhạc ti thch nghe nhất. Cuối thng 3, 1975, Đ Nẵng di tản, về đến Si Gn ti chỉ cn chiếc v v cuộn băng nhạc. V, cuối thng 4, 1975 khi may mắn được rời Việt Nam, ti chỉ c mang được một bộ quần o, một t giấy tờ v lại cũng cuộn băng nhạc cũ đ.
Qua đến Hoa Kỳ, độ vi năm đầu ti cũng c nghe cuộn băng nhạc vi lần, rồi thi. Nhiều khi cũng nhớ đến, muốn nghe lại nhưng ngần ngại v c lẽ muốn trốn trnh những hnh ảnh, đời sống m ấm ngy no đ mất. Về sau, đầu c bận về những kh khăn của cuộc sống, ti đ qun bẵng mất cuộn băng nhạc.
Đến hm nay tự nhin, sau khi gặp một người ti chưa gặp bao giờ, ti sực nhớ đến ci băng nhạc cũ đ. Người đn ng trng cũng giản dị như trăm ngn người đn ng Việt Nam khc. Nhưng ngay từ lc mới gặp gỡ, ti c cảm gic đ gặp anh ở một chỗ no rồi th phải. Người đn ng c một vẻ khắc khổ thấy từ những đường nhăn trn trn. Nhưng anh lại c một dng dấp phong trần, nghệ sĩ với ci tẩu thuốc ngậm trn mi v chiếc bật lửa zippo cũ kỹ cầm trn tay.
Người đn ng hỏi chuyện v kể chuyện. Anh ni chuyện nhiều, niềm nở v vui, khi hỏi thăm về người khc. Khi người đn ng ni về cc bạn b cũ, khi nhắc đến những người đ vĩnh viễn ra đi, giọng anh c xc động r rng. Nhưng rồi giọng ni của anh thật thản nhin, c vẻ như khng muốn diễn tả tnh cảm với người khng quen biết nhiều từ trước. Anh ni t hơn trước, về những g xẩy ra đến chnh bản thn sau cuộc du bể đen tối của thng 4, 1975.
Người đn ng ni phớt qua như khng c g quan trọng, về những năm thng t tội. Ti khng thấy một nt on hận no trong tiếng ni, nt mặt. Nhưng ti biết chắc anh đ trải qua những nhục nhằn khủng khiếp nhất trong "địa ngục trần gian".
Anh cũng ni chuyện về những khi được ra t, lc hy cn ở Việt Nam, mi đến gần đy. Nghe qua, khng suy nghĩ cũng chẳng c điều g đặc biệt. Giọng ni khng c nhuốm cht g đau khổ. Nhưng ti chắc chắn anh đ c những đằng đẵng khổ đau, cay đắng m chnh anh nếu muốn cũng chưa chắc đ diễn tả được hết.
Anh kể cho ti nghe chuyện anh mất một nửa thị gic. Anh diễn tả sự kiện nghe như l một chuyện mất một mn đồ v gi trị. Nhưng ti biết r đ l đau đớn, xt xa khng bờ bến, trong bng sương m chập chng.
Người đn ng cũng ni về đời sống hiện tại. Anh chỉ ni thấp thong thi v cho biết khng c g cực nhọc, đng lo. Nhưng ti chắc anh đ gặp những kh khăn về vật chất lẫn tinh thần.
Anh cũng ni qua về mấy trăm bản nhạc do chnh anh sng tc trong những ngy thng đen tối đ qua, hờ hững ni như l chỉ ni về dăm bản nhạc vớ vẩn no đ của một người khng quen. Nhưng ti thừa biết trong số đ, sẽ c nhiều bi ht với những cung điệu nhạc thật hay với lời viết c nghĩa thật su xa v thế no cũng c những điều anh chưa muốn ni cho ti nghe. Nếu được nghe nhạc của anh, chắc sẽ hiểu su xa hay t ra sẽ cảm được những g anh chỉ nhắc thong qua trong cu chuyện hm nay.
Khng thấy anh bn về những tc phẩm văn, hng ngn bi thơ, anh viết trong qu khứ. Khng thấy anh nhắc đến những hng trăm chương trnh m nhạc mỗi tuần ở đi pht thanh Si Gn ngy trước.
Nhưng ti đ khng bao giờ qun được những tc phẩm của anh. Nhất l ti khng bao giờ qun ci khng kh nghệ thuật gi trị v tr thức, của những chương trnh m nhạc mỗi buổi tối thứ Su những ngy xưa. Mi đến by giờ những dng chữ, những lời ni từ tim c, những tnh cảm của anh vẫn ảnh hưởng đến nhiều thế hệ nam nữ thanh nin, sinh vin, học sinh Việt Nam.
Chnh những hoạt động văn ha cho mọi người ny đ đẩy anh vo vng t tội v chắc cũng v đời sống ở chốn lưu đầy đ lm anh mất một nửa thị gic.
Anh khng ni nhiều, ti khng hỏi. Ti khng cần hỏi thm, nhưng hiểu.
Chia tay với anh, về nh đầu c vẫn quanh quẩn hnh ảnh người đn ng, những chuyện anh kể v những g trong qu khứ anh đ thực hiện.
Ti nhớ đến cuộn băng nhạc cũ. N vẫn nằm trong đy tủ từ lu. Php mầu nhiệm no đ m n vẫn pht được ra tiếng ni của người đọc giới thiệu v diễn giải những bản nhạc? Nghe tiếng ni, ti biết l do tại sao ti c cảm gic đầu tin khi gặp một người chưa bao giờ gặp.
Giọng người vọng về từ qu khứ, từ mấy chục năm xưa:
"Đy l chương trnh Nhạc Chủ Đề. Trong cuốn băng ny, với sự cộng tc của cc giọng ca Duy Trc, Khnh Ly, V Anh Tuấn, Thi Thanh, Sĩ Ph, Lệ Thu v ban nhạc Nhật Bằng, chng ti xin knh mời qu vị nghe một chương trnh Tnh Ca Việt Nam..."
Người đọc l người đn ng ti gặp hm nay: Nguyễn Đnh Ton.
-- Diet Gian Tru Bao (DietGianTruBao@DGTB.com), April 27, 2004
Ong cu ca ngoi Nguyen Dinh Toan nay no chu toi nghe nhac ong nay thay do ec a. Dau so sanh noi voi Ngo Thuy Mien va Trinh Cong Son. Nhieu bai nghe cu nhu keu duong hay len dong de xin tien thien ha. Nghe kinh bo me.
-- NHAC NDT DO EC (VNCH@QUEMOTCUC.COM), April 28, 2004.
Sài Gòn niềm nhớ không tên.nhạc sĩ: Nguyễn Đình Toàn
Sài Gòn ơi! Ta mất người như người đã mất tên
như giòng sông nước quẩn quanh buồn
như người đi cách mặt xa lòng
ta hỏi thầm em có nhớ không
Sài Gòn ơi! Đến những ngày ôi hè phố xôn xao
trong niềm vui tiếng hỏi câu chào
sáng đời tươi thắm vạn sắc màu
nay còn gì đâu...
Ai đã xa nhớ hàng me già, thu công viên hoa vàng tượng đá
thôi hết rồi mộng ước xa xôi, theo giòng đời trôi...
Sài Gòn ơi! Đâu những ngày mưa mùa khoác áo đi
tay cầm tay nói nhỏ câu gì
Những quầy hoa quán nhạc đêm về
Còn rộn ràng giọng hát Khánh Ly
Sài Gòn ơi! Thôi hết rồi những ngày hát nhớ nhau
Nhớ Phạm Duy với tình ca sầu
mắt lệ rơi khóc thuở ban đầu
Còn gì đâu
Sài Gòn ơi! Ta mất người như người đã mất tên
mất từng con phố đổi tên đường
khi hẹn nhau ta lạc lối tìm
ôi tình buồn như đã sống thêm
Sài Gòn ơi! Tôi mất người như người đã mất tôi
như trường xưa mất tuổi thiên thần
hy vọng xa hay mộng ước gần
Đã lìa tan
Trăng ơi trăng có còn chăng là
Sao ơi sao, sao mờ lệ nhớ
Sài Gòn ơi! Ta mất người như người đã mất tên
như hàng cây lá đỏ trông tìm
Mắt trời trong cánh nhỏ chim hiền
Đã ngậm sầu ngang môi lắng im
Sài Gòn ơi! Ta mất người như người đã mất tên
như mộ bia đá lạnh hương nguyền
Như trời sâu đã bỏ đất sầu.
Còn gì đâu...
-- thaibinh,vn (nguoithaibinh@yahoo.com), April 28, 2004.