nghị quyết 36 - xin dong bao dung tin lu nguy tac tuyen truyen-greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Việt Hoàng - MoscowBộ Chính trị VN vừa ra một nghị quyết 36 đối với người Việt nam ở nước ngoài. Tất nhiên đây là nghị quyết dành cho các cấp chính quyền VN chứ không phải dành cho chúng ta (những người đang sống ở nước ngoài, tạm gọi là Việt kiều), vì đã từ lâu chúng ta không còn chịu sự quản lý hành chính của chế độ VN nữa rồi.
Tuy vậy Việt kiều là trung điểm của nghị quyết, cho nên tôi có đôi lời muốn nói về nghị quyết này, có gì đúng hay sai xin độc giả xa gần góp thêm ý kiến.
Việt kiều – những người đang sinh sống ở nước ngoài, tuy rằng mang (hoặc chưa mang) Hộ chiếu nước ngoài, thì vẫn là người Việt nam 100 %. Với họ VN mãi mãi là quê hương yêu dấu. Tất cả những việc họ đã làm, đang làm và sẽ làm, ngoài việc để lo cho gia đình còn lại là đều vì VN, Quê hương của Tất cả chúng ta. Tình cảm của Bà con đối với đồng bào ruột thịt trong nước vẫn sắt son, mặn nồng, chung thuỷ... không bao giờ thay đổi. Tha thiết, nguyện vọng lớn nhất của bà con Việt kiều đó là làm sao cho Bà con mình trong nước cũng được sung sướng, hạnh phúc, tự do như chính họ.
Nơi lý tưởng nhất, hạnh phúc nhất để sinh sống đó chính là Quê hương VN! Không một Việt kiều nào muốn rời bỏ Tổ quốc để ra đi! Tha phương cầu thực! Đất khách quê người! Vậy tại sao gần 3 triệu người VN chúng ta lại chọn giải pháp đó? Đã có bao giờ ĐCSVN tự chất vấn lương tâm, tự đặt cho mình câu hỏi đó chưa? Nếu chưa thì hãy tổ chức một hội thảo cho rõ ràng cái đã, rồi hãy ra nghị quyết này, nghị quyết nọ cho Việt kiều!
Sau năm 1975 làn sóng vượt biên ra nước ngoài bùng lên một cách mạnh mẽ, hồi đó tôi còn nhỏ, thấy báo chí viết về nhiều gia đình bỏ lại tất cả: nhà cửa, xe cộ... sau một đêm không còn thấy họ nữa. Mỗi một xuất đi phải đóng vài cây vàng v.v. tôi thật sự không hiểu, trong khi nhà tôi không có lấy một chỉ vàng! Thì tại sao họ lại vứt tất cả để ra đi? Thậm chí còn chịu nhiều may rủi, nguy hiểm nữa chứ! Hồi đó tôi chưa hiểu được, khi lớn lên như bây giờ có chút hiểu biết tôi mới tự trả lời được câu hỏi đó. Giờ thì tôi đã biết rằng, có những thứ lớn hơn Tiền bạc, nhà cửa, tiện nghi... đó là: TỰ DO. Tự do và Dân chủ là một chất gây nghiện mạnh hơn bất cứ một thứ gây nghiện nào khác, khi nó đã ngấm vào người rồi thì không thể nào chịu được, nếu như thiếu nó (như lời Chú Bùi Tín). Vì Tự do đó mà gần 3 triệu người Việt đã đau lòng bỏ Tổ quốc để ra đi. Ra đi trong chua xót và cay đắng. họ nghẹn ngào khi phải dứt áo ra đi, bỏ lại sau lưng tất cả.
Quê hương vẫn là nỗi khắc khoải, canh cánh trong lòng họ. Nhưng với chính quyền, kẻ đẩy họ vào con đường đó, khi quyết định ra đi thì mọi mối quan hệ với chính quyền đã cắt đứt. Sự bất tài, kém cỏi trong việc điều hành Đất nước, sự độc ác trong việc đối xử với đồng bào ruột thịt đã đã làm cho mối liên hệ giữa Nhà nước và Công dân chấm hết. Chính CS cũng hiểu điều đó hơn ai hết, nên họ không làm gì để ngăn chặn làn sóng đó, ngược lại còn tạo điều kiện cho người Dân ra đi để lấy tiền lệ phí.
Giờ đây, sau 30 năm ở nước ngoài, với sức sống mãnh liệt, một ý chí vươn lên làm lại cuộc đời,Việt kiều đã tạo được cho mình một vị trí, một chỗ đứng khá vững chắc và xứng đáng trong lòng Đất nước đã cưu mang họ. Tiếng nói của họ, tiềm năng về kinh tế của họ ngày càng được khẳng định và được Thế giới lắng nghe.
Một điều cũng rất đáng nói là cùng với những thành công rực rỡ của Việt kiều ở nước sở tại, họ cũng rất quan tâm đến đời sống, số phận của đồng bào mình ở trong nước. họ đã không ngừng đấu tranh để bảo vệ Chân lý, bảo vệ những tiếng nói của lương tri, những số phận bị vùi dập dưới bùn đen chỉ vì một tội danh duy nhất: Đấu tranh nhằm mang lại hạnh phúc cho Nhân dân, cho Đồng loại mình.
họ (Việt kiều) cũng đã gửi tiền về cho Thân nhân trong nước, góp phần làm cho cuộc sống của người thân được tốt hơn (số tiền gần 3 tỉ USD gửi về trong năm 2003 là một minh chứng cho tình cảm của Việt kiều dành cho đồng bào, người thân mình).
Nên nhớ rằng đây là tình cảm của Việt kiều dành cho người thân của mình, cho đồng bào mình chứ không phải cho Chính quyền! Đây là một việc làm chính đáng và là một trào lưu không thể đảo ngược được.
Thái độ của Việt kiều đối với chính quyền CS ra sao thì chắc chúng ta đều biết, không hề có chút cảm tình nào. Không những vì những bất công và ngang trái mà chế độ đã gây ra cho họ mà còn do thái độ ngoan cố, ù lì trước số phận cơ cực của Đồng bào trong nước cũng như giá trị của Đất quốc VN ngày càng trở nên bi đát trên trường Quốc tế.
Thử hỏi đã có bao giờ người VN bị coi thường và rẻ rúng như bây giờ chưa? Hình như trong nghị quyết này chính quyền chỉ “ quan tâm “ đến người Việt ở các nước Tư bản phát triển, nơi Cộng đồng người Việt đã an cư, lạc nghiệp thôi thì phải? còn biết bao nhiêu người Việt đang còn sống bơ vơ, vất vưởng nơi đất khách quê người thì chính quyền có biết và có thèm để ý đến không? Hay chỉ lo ve vãn mấy ông Việt kiều giàu có ở Phương Tây?
Người Việt đang bị bán làm con ở, nô lệ tình dục cho Đài Loan, sang Cambốt. Bao nhiêu lao động đang bị bỏ rơi ở Malaisya, không nhà cửa, không có ăn, phải bắt trộm mèo, chó của người Dân địa phương để sống qua ngày, chính phủ CS có biết hay không? Đừng nói ở đâu xa, người lao động ở Liên xô cũ cũng vậy, họ đi làm để trả nợ cho nhà nước thế mà thân phận họ ra sao chính quyền có biết không? hay chỉ biết bắt cóc, bỏ đĩa. Đem con bỏ chợ mà thôi? Nhiều người ốm đau, không còn khả năng kiếm sống muốn trở về VN thì đều phải trông chờ vào lòng hảo tâm và sự đóng góp của bạn bè Đồng Hương, Sứ Quán có biết không? Biết cả đấy! nhưng không làm gì cả. Mấy năm gần đây hàng chục Việt kiều ở Cambốt bị bọn cực đoan giết hại, nhà nước CS có biết không và có làm gì để bảo vệ họ hay không? Hay chỉ biết lờ tịt đi?
Thế mà tự nhiên lại sốt sắng, quan tâm đến bà con Việt kiều thế? Đâu là lý do chính? Nghị quyết 36 nhận định ; “Cộng đồng người VN ở nước ngoài có tiềm lực kinh tế nhất định, có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước ngoài và quốc tế, có khả năng tìm kiếm đối tác và làm cầu nối với các doanh nghiệp, tổ chức trong nước. Nhiều trí thức có trình độ học vấn và chuyên môn cao; một số người giữ vị trí quan trọng trong các cơ quan, cơ sở nghiên cứu, đào tạo, các công ty và tổ chức quốc tế, có khả năng tạo dựng quan hệ với các cơ sở kinh tế, khoa học ở nước sở tại.”
-- que huong (vietnambatdiet@com.vn), April 22, 2004
Như vậy ĐCSVN đã nhìn nhận được khả năng và sức mạnh của cộng đồng người Việt ở nước ngoài. họ cũng thừa hiểu rằng không thể nào phát triển và hội nhập đầy đủ và nhanh chóng với nền Kinh tế Thế giới nếu không có sự Hậu thuẫn của Cộng đồng người Việt ở Hải ngoại.Về lý thuyết là như vậy, nhưng trong thực tế thì chính quyền CS thường nói một đường, làm một nẻo. Tiền hậu bất nhất, nên trong dân gian mới có câu “ đừng nghe CS nói mà hãy nhìn CS làm ” (*).
-- Vem dang choi canh bac bip (Vemnoncoi@choicanhbacbip.com.vn), April 22, 2004.
HAHA HA bip cung van la bip ...ai ma khong biet ?...cung' khong duoc thi lai mem ,,,,,,Co cai dieu la an xong roi lai quet mo? nhu 1 lu cho' ,the thoi ,,Cong dong Quoc te' ma ho con noi lao' ,,,Lien Hiep Quoc ma ho con khong coi ra gi thi noi gi la CD nguoi viet hai ngoai ? ...Chi ra la con co* nin bo*. the thoi, Nhung chuyen dong troi ma CSVN con noi lao ca? CD Quoc te' ...Dau phai la moi nguoi biet dau ..chi qua la khong dung thoi diem de ma Quoc te' noi chuyen ,,,
-- congsan ngu dot (vietnam_congsan@yahoo.com), April 22, 2004.
We live for the future.From Ambassador Raymond F. Burghardt
http://vietnam.usembassy.gov/wwwhamb040304.html
March 4, 2004
U.S.-VIETNAM RELATIONS: 30 YEARS AFTER THE WAR, 10 YEARS AFTER NORMALIZATION
Raymond F. Burghardt, Ambassador Asia Society, Hong Kong Center
March 4, 2004
Yesterday afternoon I walked over to the Hong Kong Art Museum and looked at the Asia Society?s excellent exhibition of "Images from the War." The exhibition reminded me that today in Vietnam, nearly 30 years after the war, the past still permeates the present. The memory of the war certainly remains among the half of the population that endured it. But, I also was struck by how much those pictures captured a past that most people in Vietnam do not dwell on very much. The Vietnamese people and leaders live in the present and look to the future. They deserve a great deal of admiration for their ability to put the past behind them.
I was in Vietnam during the war, not as a soldier, but as a diplomat. I was in Saigon from 1970 to 1973. Now that I am back in Vietnam 30 years later, I am conscious of that history every day. But like the Vietnamese people and their leaders, I keep my focus on the present and the future.
Talking about Vietnam while in Hong Kong also evokes memories for me of the tough period in Vietnam?s history that immediately followed the war. In 1979, when war broke out between China and Vietnam, I was working at our Consulate here in Hong Kong. Afterwards, thousands of boat people arrived from Vietnam and I spent the better part of a year interviewing them to learn why they had come to Hong Kong or Macau. I also worked with NGOs like Catholic Relief Service to feed and clothe the refugees in the camps. During that period, we came up with what became the Orderly Departure Program as a way to stop the flow of refugees. The ODP was modeled on and named after a program created by the Hong Kong Government to bring ethnic Chinese from Haiphong and Cholon, Saigon?s Chinese quarter, to join family members in this city.
In the last ten years, a new chapter has opened between the United States and Vietnam. The U.S.-Vietnam relationship is still young. President Clinton only lifted the embargo in 1994. We established a liaison office in January 1995, and we normalized relations in July 1995. We opened our consulate in Ho Chi Minh City in 1997. Our first Ambassador came in 1997 and I am only the second Ambassador to a unified Vietnam. Our presence in Vietnam has grown rapidly, to a medium-sized embassy in Hanoi and consulate in Ho Chi Minh City. And, we will probably grow a little more in the future.
Our relationship began by building trust on issues left over from the war, such as the accounting for MIAs, reuniting families of refugees, and humanitarian programs. But then, after normalization, we sought to widen the relationship with strengthened commercial and economic ties that benefit both countries. The fruits of that thinking, the Bilateral Trade Agreement (BTA), took four years to negotiate and finally took effect on December 10, 2001, five days before my arrival.
During the past year, we have seen further remarkable progress on a widening range of bilateral issues. A year ago, the focus was almost exclusively on the commercial benefits of our bilateral relations, while there was little progress on other aspects of a normal relationship. In mid-year, Vietnam?s leadership decided to give greater priority and attention to relations with the United States. The result has been easier access to the leaders for Mission officers and visitors from Washington and progress on many fronts.
Last year was a very good year for U.S. Vietnam relations. In the fall we had an important series of high-level Vietnamese government visitors to the U.S. culminating with Deputy Prime Minister Vu Khoan in December. These included the Ministers of Foreign Affairs, Trade, and Planning and Investment. The November visit to Washington by Defense Minister Pham Van Tra represented the normalization of our military ties and was followed a week later by the first U.S. Navy ship visit to Vietnam in thirty years. My wife and I traveled up the Saigon River on that ship and experienced the excitement of the American sailors at what they knew was an historic journey as well as the excitement of the crowds of Vietnamese who greeted our arrival.
Breakthroughs in 2003 enabled us to conclude several agreements that had been underway for years without apparent progress. These were the civil aviation agreement that will permit air service on U.S. or Vietnamese carriers between Vietnam and the U.S. That could include between Hong Kong and Ho Chi Minh City within the next year. Our new counter narcotics agreement will enable the U.S. and Vietnam to work together to stem the flow of illegal drugs through Vietnam, as well as carry out other law enforcement and counter-terrorism training. And our textile agreement established parameters for the import of textiles to the U.S. We now anticipate more dialogue and cooperation with Vietnam in dealing with regional and transnational issues such as fighting against narcotics, trafficking in persons, and terrorism.
In the midst of this progress, we do still have differences in our viewpoints on some important areas including human rights and religious freedom. The Communist Party retains a monopoly on political power in Vietnam. Advocacy of a multi-party system is forbidden. Even basic freedoms of speech, assembly, and religion guaranteed in Vietnam?s own Constitution are sometimes superseded in the interest of what the Government calls "national solidarity." We've seen several cases over the past year in which people who did nothing more than exchange critical e-mails received heavy prison sentences. We also have raised with the Vietnamese Government our concerns about the harassment of ethnic minority Protestants in the Central and Northwest Highlands. This harassment includes cases of forced renunciation of faith, the closing of house churches, and a very slow process of allowing churches to legally register. The U.S. House of Representatives has now twice passed versions of a Vietnam Human Rights Act that would cap non-humanitarian assistance from the USG at current levels. Although neither bill passed the Senate, Congressional concerns remain strong. Senator Brownback held Foreign Relation Committee Meetings just a little over a week ago which focused on human rights. These human rights issues certainly do affect the pace at which we can develop bilateral relations. But I nonetheless remain confident that we will be able to deal with those issues while further developing our overall relationship. We speak frankly about our disagreements while recognizing that the longer-term trend since the beginning of Vietnam?s economic renovation policy in 1986 has in fact been a dramatic expansion of personal freedoms.
The foreign community in Vietnam, both multilateral agencies and bilateral donors like the U.S., are actively involved in helping Vietnam carry out its economic reforms. The U.S. assistance program in Vietnam predates our formal diplomatic relations. The two largest parts of it today are to counter the spread of HIV/AIDS ? where we are the largest bilateral donor ? and to provide technical assistance in helping Vietnam to implement the BTA and to prepare for accession to the WTO. Our assistance programs promote civil society development, rule of law, advocacy for persons with disabilities and those living with HIV/AIDS, environmental management, and trade reform.
In working with Vietnam to create a more genuine system of rule by law, to train judges and lawyers, and to build new standards of transparency and accountability, we are having a major impact, not only on bringing Vietnam up to the level of international trading norms, but also fundamentally changing, for the better, the relations between the citizens and the State.
As the scope of our relationship with Vietnam broadens, mutual understanding becomes even more critical. Because of the legacy of war and Vietnam?s long period of isolation, understanding can be particularly difficult for both countries. Our cultural and educational exchanges have grown dramatically. We have the largest U.S. Government-funded Fulbright program in the world, training economists, businessmen, public policy experts, English-teachers, and professors in the Social Sciences and Humanities. We now have a new program unique to Vietnam called the Vietnam Educational Foundation, which is focused on scientific training. The combined budgets of the Fulbright Program and the Vietnam Education Foundation total nearly $10 million per year -- more than the U.S. contributes towards higher education in any other country in the world.
In our burgeoning economic relationship, the Bilateral Trade Agreement ? the (BTA) -- is a key foundation and presents enormous opportunities for expanded cooperation. This agreement binds Vietnam to an unprecedented array of reform commitments in its legal and regulatory structure and has become an important catalyst for change. The BTA eliminates non-tariff barriers, cuts tariffs on a number of U.S. exports and gives Vietnam MFN access to the U.S. market. It also provides for effective protection and enforcement of intellectual property rights, opens Vietnam's market to U.S. service providers, and creates fair and transparent rules and regulations for U.S. investors.
Vietnam is lagging behind in some of its BTA commitments and enforcement remains weak, but the country has made progress in opening its markets to many U.S. products, such as aircraft, machinery and cotton. Unfortunately, its market still remains relatively closed to U.S. intellectual property industry products despite some progress in revising legislation related to intellectual property rights.
The BTA has had a significant impact on our bilateral trade, which has grown sharply in the first two years. In 2003, two-way trade soared again by over 100%, reaching an estimated $6 billion. As a result of our tariff reductions, Vietnam?s exports to the US have risen by about 125% each of the first two years, while our exports to Vietnam, boosted by the sale of some Boeing aircraft, have also risen markedly. Vietnam's official figures on U.S. investment in Vietnam have also risen to a current total of just over $1 billion, but this seriously understates the true figure. This data does not include investments by U.S. subsidiaries in Singapore and elsewhere in the region, such as nearly over $800 million by Conoco-Phillips alone.
Our deepening economic, commercial, and assistance relationship with Vietnam promotes civil society, encourages economic reform, draws the country further into the rules-based international trading system, and promotes interests of American workers, consumers, farmers, and business people.
We strongly support Vietnam's decision to adopt WTO provisions as the basis for its trade regime. The Vietnamese government must now demonstrate that it is prepared to undertake the commitments that are necessary to become a WTO member. Vietnam's implementation of a rules-based trading system based on WTO principles of transparency and its continued pursuit of structural economic reforms should accelerate the development of the private sector, enhance the rule of law, and improve the atmosphere for progress in democracy and human rights.
So, let me conclude my comments on the past and the present with a word about the future. Vietnam today is a dynamic, rapidly developing economy, an increasingly popular tourist destination, and an attractive site for foreign investment. I expect that Vietnam will continue its journey towards a more efficient economy with greater individual freedom and that today's children will be better off than their parents. And I hope ? and fully expect -- that U.S.-Vietnam relations will continue to broaden and deepen mutual understanding to the benefit of both of our nations.
-- OnBehalfofTheUSAmbassador Raymond F. Burghardt (Witness@yahoo.com), April 22, 2004.
"Vietnam today is a dynamic, rapidly developing economy, an increasingly popular tourist destination, and an attractive site for foreign investment"Sir, are you talking about the rapid development of vast number of child prostitutes, crime and drug lords, or cheap labour?
is your brain fucking dead?
-- vc (dumpshit@vc.com), April 22, 2004.
Gentlemen,Could you tell which countries do not have such vices? All are the old professions, under different forms and situations. There is nothing absolute, but relative.
-- Colonel Hackworth David (Witness@yahoo.com), April 23, 2004.
your english ability is fucking terrible. i’m wondering whether you’re a real mr Hackshit or just a fucking VC red ass shit brain .
-- hakl (vet@org.com), April 23, 2004.
The use of profane language would tell how much you were educated. Calm down. Relax. Take a deep breath. Easy. Now you are a real nice man on earth. People would respect you when you display yourself as a mature creature. Nothing can change you, but yourself, a member of civilised community.
-- TheGioi (witness@berlin.edu.de), April 23, 2004.