Tôi kịch liệt phản đối..greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Như tôi đă viết trong những bài gần đây, tôi rất tôn trọng ư kiến của cả hai bên yêu và ghét CS, nhưng tôi kịch liệt phản đối chuyện một số anh chị em lôi chuyện mạng sống của người dân ra để làm tṛ đùa, đó là một tṛ đùa phi nhân, cực kỳ vô ư thức. Cho dù trong ḷng có sự hận thù lớn đến đâu, th́ chúng ta cũng là con người, nhất là người Việt Nam, một dân tộc giàu t́nh thương yêu đồng loại. Hiện thời trên forum này có không ít những chủ đề hay đáng quan tâm, tiếc là nhiều người tham gia tranh luận đă cố ư dùng những từ ngữ bẩn, gây phản cảm, khiến cho sự hận thù giữa hai bên càng lúc trở nên nặng nề. Tôi lấy ví dụ chủ đề về chất độc da cam, không biết là ai gây ra thảm cảnh đó, nhưng những nạn nhân th́ đang sống sờ sờ, họ là nhân chứng rơ ràng nhất, là con người như họ, chẳng nhẹ chúng ta không biết cảm thông, là đồng bào của họ, sao lại dửng dưng quay mặt đi. Vẫn có không ít anh chị phân biệt bắc kỳ, nam kỳ, xin hỏi là nam hay là bắc, có phải cùng một dân tộc Việt Nam hay không. Các bạn dù ở bên nào, tranh đấu cho ai, th́ tất cả chúng ta đều là con người, là đồng bào của nhau, xin hăy tôn trọng nhau, các bạn có thể cười mũi thoải mái chuyện chế độ chính trị, nhưng đừng lôi đồng bào dân tộc ḿnh ra làm tṛ cười. V́ chúng ta là dân tộc Việt Nam.
-- Tha Huong (duongchantroi@amazon.com), March 22, 2004
Chống bạo quyền Mafia CSVN
là can đảm, là anh hùng
thương dân, yêu tổ quốc.Bám đít bưng bô cho cáo hồ và đám
CS tay sai hại dân bán nước
là hèn nhát, bán rẻ lương tâm, vô liêm sỉ.
Đừng nghe những gì cộng sãn nói,
hãy nhìn những gì cộng sãn làm.
(Cố tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu)
Nếu hồ dâm tậc không gây chiến và tàn bạo xâm lấn miền nam VN thì Mỹ không nhảy vào và không có nạn nhân chất độc da cam (nếu có). Đồng ý là chúng ta nên bênh vực đồng bào nạn nhân chiến tranh, nhưng nếu kêu gào không đúng chổ vì lợi dụng để tuyên truyền hoặc dã tâm thủ lợi thì ... có đến tết cônggô cũng không có kết quả. Thường thì kẽ gây chiến phải bồi thường cho nạn nhân chiến tranh (kể cả những người bị tù chính trị).
-- Dinh Ngu Tri Te CS (NgayTanCS@KhatMau.hn.vn), March 22, 2004.
Theo luật quốc tế, kẻ chiến bại có trách nhiệm bồi hoàn chiến phí. Nếu vậy, Mỹ phải chịu trách nhiệm bồi hoàn chiến phí cho Việt Nam. Hơn nữa, theo suy luận lôgíc, kẻ đem quân đi đánh bên ngoài lănh thổ nước ḿnh được coi là kẻ đi xâm chiếm, c̣n người dùng quân đội của ḿnh để đánh lại kẻ xâm chiếm, được coi là tự vệ chính đáng. Thêm một lần nữa, Mỹ phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho Việt Nam. Hăy khoan nói về cuộc chiến giữa VNCH chúng ta và CS, v́ đây là cuộc nội chiến, không liên quan ǵ đến những kẻ bên ngoài như Mỹ, vậy th́ hà cớ ǵ Mỹ lại đem chất độc da cam rải thảm trên những cánh đồng miền nam Việt Nam gây đau thương chết chóc cho bao dân thường. Về khía cạnh nhân đạo, chúng ta cũng thấy những người ngộ nạn là đồng bào của ḿnh ở cả hai chiến tuyến, và giờ đây ngay bên cạnh chúng ta cũng có không ít bạn bè Mỹ bị mắc di chứng chiến tranh này, chẳng lẽ như vậy c̣n chưa đủ để nói lên tội ác của Chính phủ Mỹ năm xưa. Họ không chỉ gieo rắc đau thương cho các thế hệ Việt Nam, mà c̣n làm cho chính con em họ cũng phải chịu xót xa muôn vàn. Bạn ơi, bạn cũng như tôi, đều mong muốn có một ngày vinh quang trở về, t́m lại Sài G̣n ngày trước, trước những thảm trạng của dân tộc như tệ tham nhũng, tệ mua bán phụ nữ trẻ em, chúng ta ai cũng đau xót, chẳng lẽ trước những con người bị què quặt về tâm hồn và thể xác như những nạn nhân chất độc da cam kia, chẳng lẽ tâm hồn chúng ta lại có thể chai cứng hay sao. Mặc kệ việc CS nói ǵ, kiện cáo ai, chúng ta, những người con đất Việt, hăy nối ṿng tay lớn giúp bà con ḿnh.
-- Tha Huong (duongchantroi@amazon.com), March 22, 2004.
Cuộc chiến VN 54-75 là do chính bè lũ Cộng-Sản Bắc Việt, cầm đầu bởi tên Hồ-c-Minh, là tên tay sai của bè lũ Cộng-Sản quốc tế. hắn đă vâng lệnh Nga+Tàu xua quân đánh cướp miền Nam Việt-Nam, và đă gây lên cuộc chiến VN 54-75. Trong cuộc chĩến đó, nhân dân miền Nam Việt- Nam chỉ TỰ VỆ và Mỹ đem quân vào Nam Việt-Nam khi Cộng-Sản Bắc Việt ĐĂ XUA QUÂN VÀO NAM, ĐỂ ĐÁNH CƯỚP MIỀN NAM VN. quân đội Mỹ đến VN là để giúp nhân dân miền Nam VN bảo vệ nền TỰ-DO DÂN-CHỦ của nhân dân miền Nam Việt-Nam. Mỹ và nhân dân miền Nam Việt-Nam không hề gây chiến.. Nếu Cộng-Sản Bắc Việt đă không vâng lệnh Nga+Tàu xua quân đánh cướp miền Nam Việt-Nam. Th́ cuộc chiến 54-75 có xảy ra không?Chắc chắn là KHÔNG.
V́ thế. CUỘC CHIẾN VN 54-75 LÀ DO CHÍNH CỘNG-SẢN GÂY LÊN. NÊN BÈ LŨ CỘNG-SẢN PHẢI HOÀN TOÀN CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TẤT CẢ NHỮNG CÁI CHẾT CỦA GẦN 4 TRIỆU NGƯỜI ĐĂ CHẾT TRONG CUỘC CHIẾN, VÀ TẤT CẢ MỌI TÀN PHÁ ĐẤT NƯỚC/DÂN TỘC CÙNG TẤT CẢ MỌI HẬU QUẢ TRÊN CON NGƯỜI CŨNG NHƯ TRÊN QUÊ-HƯƠNG ĐẤT NƯỚC DO CUỘC CHIẾN 54-75 ĐĂ GÂY RA..
ĐÓ LÀ MỘT SỰ CÔNG MINH RƠ RÀNG. CỘNG-SẢN KHÔNG DỰA VÀO MỘT LƯ LẼ NÀO ĐỂ Đ̉I BỒI THƯỜNG TỪ BẤT CỨ AI, VỀ NHỮNG THIỆT HẠI DO CUỘC CHIẾN, MÀ CHÍNH CỘNG-SẢN ĐĂ GÂY LÊN.
NGOẠI TRỪ CSVN Đ̉I BỒI THƯỜNG TỪ BÈ LŨ CỘNG-SẢN QUỐC TẾ ĐĂ SAI KHIẾN CỘNG-SẢN BẮC VIỆT GÂY LÊN CUỘC CHIẾN ĐÓ..
-- (tosu_cs@yahoo.com), March 22, 2004.
Anh nào cứ lôi cái chuyện phân biệt người Nam người Bắc là ngu xuẩn. Xin hỏi, người miền Nam có phải là người gốc Bắc di cư vào nam theo cụ Nguyễn Hoàng từ mấy thế kỷ trước? Nước ta vốn kéo dài từ ải nam quan đến châu Hoan là hết? Công mở mang bờ cơi đến tận mũi Cà mau là của ai?Trả lời được mấy câu hỏi trên đây các anh sẽ hết phân biệt người Nam với lại người Bắc.
-- Viet Cuong ( VN cuong thinh) (wilson_beng@yahoo.com), March 23, 2004.
Cuộc chiến VN 54-75 là do chính bè lũ Cộng-Sản Bắc Việt, cầm đầu bởi tên Hồ-c-Minh, là tên tay sai của bè lũ Cộng-Sản quốc tế. hắn đă vâng lệnh Nga+Tàu xua quân đánh cướp miền Nam Việt-Nam, và đă gây lên cuộc chiến VN 54-75. Trong cuộc chĩến đó, nhân dân miền Nam Việt- Nam chỉ TỰ VỆ và Mỹ đem quân vào Nam Việt-Nam khi Cộng-Sản Bắc Việt ĐĂ XUA QUÂN VÀO NAM, ĐỂ ĐÁNH CƯỚP MIỀN NAM VN. quân đội Mỹ đến VN là để giúp nhân dân miền Nam VN bảo vệ nền TỰ-DO DÂN-CHỦ của nhân dân miền Nam Việt-Nam. Mỹ và nhân dân miền Nam Việt-Nam không hề gây chiến.. ==========Những điều trên có đúng ĐÚNG theo lịch sử không anh bạn. hay là tôi bịa đặt để chia rẽ Bắc/Nam ?
-- (tosu_cs@yahoo.com), March 23, 2004.
Tất cả dân VN đều có gốc từ miền Bắc. Trước kia nước ta chỉ kéo dài đến Thanh Hóa ngày nay. Sau đó Nguyễn Hoàng dẫn đầu đi mở mang đất nước về phía nam, tất cả tùy tùng, trai gái đều từ Bắc theo ông. Vậy ngụn gốc của tất cả chúng ta là từ miền bắc, nên không thể nói rằng tôi là dân MB, c̣n anh là dân MN. Nói thế là Ngu.Nhân thể có ai giải thích giùm tôi một thắc mắc nhỏ: Người anh lớn nhất trong gia đ́nh ở MB được gọi là anh Cả, ở miền nam lại gọi là anh Hai, anh thứ 2 lại gọi là anh Ba.???
Xin cảm ơn
-- Viet Cuong ( VN cuong thinh) (wilson_beng@yahoo.com), March 23, 2004.
Chu' Viet Cuong`, chu' nen di hoc lich su VN lai.Nguoi` mien Nam la` Giao chi lai Cham` Mien, khong phai la` nguoi mien bac'.....nguoi` mien Bac' chi la` 1 so it.....sau do' khong con` la` nguoi mien bac' nua vi` ho. da mat goc
chu' hinh nhu vo nguc hiu hiu tu dac' qua' day chu'
-- HO CHI MINH MA CO (MoiRoCSBipBomHoChiMinh@damtac.net), March 23, 2004.
Anh Maco, Khong tin vem thi ok, nhung khong tin bat ky ai nua thi song lam chi cho chat dat.Lai noi ve dan MN,MB - Chang phai deu la goc Bac do sao, ke ca la ket hon voi nguoi Cham, Nguoi Mien, de ra cac the he sau thi van co mau mu la tu Bac. Tru phi anh Maco noi rang toan bo dan MN la Cham het, Mien het thi toi chiu.
Cau hoi cua toi ve Anh Ca, Anh Hai , anh Maco co giup cau tra loi duoc khong?
-- Viet Cuong (wilson_beng@yahoo.com), March 23, 2004.
Các bạn thích phân biệt nam bắc th́ cứ việc, riêng tôi th́ phải căn cứ vào thực tế lịch sử mới được. Ai cũng biết năm 1945, ông Hồ Chí Minh lập Chính phủ lâm thời tại Hà Nội, sau đó tại Huế, vua Bảo Đại đă trao ấn tín cho Chính phủ này, công nhận đây là chính quyền hợp pháp của nhân dân Việt Nam. Từ một Chính phủ phong kiến chuyển giao quyền lực sang chính phủ nhân dân, vậy nên việc tồn tại một chính phủ thống nhất hai miền là điều mặc nhiên công nhận. Nói như vậy, th́ chuyện ông Ngô Đ́nh Diệm lập chính phủ nam Việt Nam là một cuộc đảo chính đi ngược lại ư nguyện chung của chính phủ phong kiến tiền kỳ. Nghĩa là trên thực tế chính phủ của ông Diệm sẽ không được chấp nhận trong lịch sử là một chính phủ hợp pháp, vậy th́ việc chính phủ hợp pháp đưa quân tiễu trừ chính phủ bất hợp pháp là một hành động hoàn toàn chính đáng, được luật pháp quốc tế công nhận. Theo đó, chuyện anh Tosu nói rằng Mỹ đưa quân vào nam Việt Nam để giúp đỡ dân chúng bảo vệ tự do, không thể chấp nhận được. Nếu đúng, Mỹ phải giúp đỡ chính quyền được công nhận dẹp bỏ chính quyền đảo chính, chứ không thể giúp chính quyền đảo chính lật đổ chính quyền được công nhận, nên việc cố t́nh lẫn lộn trắng đen của Mỹ có thể coi là một hành động có chủ đích, một hành động xâm lược có chủ đích.
-- Tha Huong (duongchantroi@amazon.com), March 23, 2004.
--To. Tha Huong (duongchantroi@amazon.com)Tôi không giỏi về lịch sự Việt-Nam từ mọi phía như nhiều người khác, nhưng tôi tin rằng điều Tha-Hương viết """ông Ngô Đ́nh Diệm lập chính phủ nam Việt Nam là một cuộc đảo chính đi ngược lại ư nguyện chung của chính phủ phong kiến tiền kỳ. Nghĩa là trên thực tế chính phủ của ông Diệm sẽ không được chấp nhận trong lịch sử là một chính phủ hợp pháp""" là một điều lạ "sai lạc" tôi chưa từng biết và có lẽ cả những tài liệu/lịch sử Việt-Nam giai đoạn 1945- không thấy ghi như thế..Trong Lịch Sử đều ghi giai đoạn Việt-Nam vào thời 1945-1975. Đại khái như sau..
Pháp trở lại Việt Nam, với sự hỗ trợ của lực lượng Anh đổ bộ vào miền Nam tháng 9 năm 1945 giải giới quân Nhật, đă dẫn tới cuộc kháng chiến giành độc lập. Cuộc chiến tranh Việt Pháp này chấm dứt trên thực tế bằng cuộc thất thủ đồn Pháp ở Điện Biên Phủ, và chính thức bằng hiệp định Genève 20 tháng 7 năm 1954, chia đôi Việt Nam theo vĩ tuyến 17. Miền Bắc là chính quyền Cộng Sản Hồ Chí Minh. Miền Nam là chính quyền quốc gia Ngô Đ́nh Diệm. Trên lư thuyết hai miền sẽ thảo luận tổ chức tổng tuyển cử trong ṿng hai năm để lập một chính quyền thống nhất cho toàn cơi Việt Nam. Việc này đă không thực hiện được v́ tính chất đối nghịch triệt để giữa hai chính quyền : Hồ Chí Minh và đảng CSVN, chư hầu Liên Sô Trung quốc, trong nghĩa vụ bành trướng thế giới đại đồng vô sản "dứt khoát không khoan nhượng" đối với mọi kẻ thù. Ngô Đ́nh Diệm được Mỹ hỗ trợ để lập tiền đồn chống Cộng trong chiến lược be bờ, không dễ dàng thỏa hiệp...
NHững đĩều Tha Hương ghi trên .Nếu có trong sách/tài liệu nào, xin Tha Hương cho Tosu_cs và mọi người bịết để cùng t́m hiểu thêm..Cảm ơn
-- (tosu_cs@yahoo.com), March 23, 2004.
To: anh TosuTha Hương chỉ muốn hỏi anh một câu thôi, trước khi Pháp quay trở lại tái chiếm Việt Nam, Chính phủ nào đă được thành lập, Chính phủ nào đă nhận được ấn tín của chính quyền phong kiến từ tay của cựu hoàng Bảo Đại? Việc phân chia theo vĩ tuyến 17 trên thực tế là sự dàn xếp của các nước lớn, cũng giống như mối quan hệ giữa Trung Quốc với Hương Cảng, Áo Môn. Một chính quyền non nớt, chưa đủ sức đứng vững th́ việc bị người ta ép uổng cũng là điều đương nhiên vậy.
-- Tha Huong (duongchantroi@amazon.com), March 24, 2004.
Anh TổSư thua th́ chịu thua đi, căi chày căi cối làm ǵ, anh đă nói là không giỏi về lịch sử th́ tranh luận với anh Thahương về vụ này như thế nào được. Xét về lôgic cũng như các sự kiện th́ anh Thahương nói đúng 100%, anh biết tại sao không, v́ anh Thahương là giáo sư sử học đấy.
-- Datnuoctuoidep (datnuoctuoidep@yahoo.com), March 24, 2004.
Cần đi ngược thời gian xa hơn cái giai đoạn chia cách đất nước, để t́m hiểu rơ hơn về vấn đề của lịch sử..
Bối Cảnh Thế Giới Sau Chiến Tranh Thế Giới Lần Thứ Hai
Sau khi toàn thắng Đức và Nhật, các cường quốc Đồng Minh, chủ yếu là Mỹ, Nga, Anh và Pháp đă vẽ lại bản đồ thế gới với các vùng ảnh hưởng khác nhau. Hội nghị Yalta (4-11/2/45) và Potsdam (11/7-2/8/45) đă chia nước Đức thành 4 mảnh và dành cho Liên Xô vùng Đông Âu, phía đông sông Oder. Những nước như Ba Lan, Tiệp Khắc, Lỗ Ma Ni (Roumanie), Bảo Gia Lợi (Bulgarie) vv... đă lọt vào quỹ đạo của Mạc Tư Khoa và trở thành các nước XHCN. Riêng tại Châu Á, ngoài sự quy định các lực lượng Đồng Minh là quân đội Anh cùng ấn Độ và Trung Hoa Dân Quốc tại Đông Dương, Nga và Mỹ tại bán đảo Triều Tiên, phụ trách giải giới quân đội Nhật, t́nh h́nh không được rơ ràng như ở Châu Âu. Liên Xô đang muốn bành trướng chủ nghĩa cộng sản tại vùng Châu Á nên một mặt muốn các cường quốc không can thiệp để Mao Trạch Đông tiếp tục thôn tính Trung Hoa Lục Địa, một mặt tạo cơ hội "khoảng trống chính trị" để các phong trào cách mạng giải thực, giành độc lập do các đảng cộng sản địa phương huy động và lèo lái. Trong lúc đó, Đồng Minh Anh-Mỹ vẫn muốn triệt hạ ảnh hưởng của người Pháp trong vùng này, và nhất là cũng muốn chiếu cố Hồ Chí Minh đă cộng tác với Đồng Minh, điển h́nh là cộng tác với Hoa Kỳ và được sự giúp đỡ về súng đạn, huấn luyện và phương tiện của Hoa Kỳ trong chiến tranh chống Nhật. V́ thế, việc giải giới quân đội Nhật ở Đông Dương, nhất là phía nam vĩ tuyến 16 không giao cho Pháp mà giao cho quân đội Hoàng Gia Anh và ấn Độ. Pháp trở lại Đông Dương bằng con đường hẹp là xin được tháp tùng quân Anh vào Sài G̣n.
Nhưng vấn đề hệ trọng đối với nhân loại sau cuộc Thế Chiến này là sự h́nh thành hai khối thù nghịch : Khối Cộng Sản đứng đầu là Liên Xô và Khối Tư Bản, đứng đầu là Hoa Kỳ. Vốn dĩ chủ trương xuất khẩu cách mạng cộng sản bằng bạo lực, Liên Xô và Trung Quốc, ngay sau khi chiếm được Hoa Lục, đă tích cực tăng cường tiềm lực chiến tranh. Vũ khí nguyên tử không c̣n là độc quyền của Hoa Kỳ nữa, mà Liên Xô cũng đă chế tạo nhiều loại khủng khiếp không kém ǵ Hoa Kỳ. Một cuộc đụng độ trực diện giữa Nga và Mỹ sẽ dẫn đến một sự tự hủy của đôi bên đồng thời làm nổ tung địa cầu. V́ vậy, tuy Chiến Tranh Thế Giới đă qua, nhưng thế giới vẫn tiếp tục đi vào một cuộc chiến tranh mới giữa hai khối. Người ta gọi đó là "cuộc chiến tranh lạnh". Thực chất, cuộc chiến tranh này chỉ lạnh giữa Nga và Mỹ; nhưng ở những nơi cộng sản gây ra chiến tranh th́ ở đó vẫn khói lửa ngụt trời, vẫn thây phơi máu đổ. Những cuộc chiến tranh khu vực đă liên tiếp xảy ra và kéo dài trong nhiều thập niên sau thế chiến.
Mở màn cho những những cuộc chiến tranh loại khu vực là "chiến tranh Triều Tiên". Kim Nhật Thành sau khi làm kế hoạch tấn công Nam Hàn tại Mạc Tư Khoa và với sự hỗ trợ của Trung Cộng, đă xua quân tiến về phía Nam. Mỹ và Đồng Minh qua Liên Hiệp Quốc đă đổ quân tiếp cứu. Những trận đụng độ ác liệt đă cho Hoa Kỳ thấy rơ là, trong lúc say men chiến thắng, Hoa Kỳ đă thua kém Liên Xô về cả hải, lục lẫn không quân.
Từ đó, cuộc thi đua vơ trang giữa hai khối đă diễn ra một cách khủng khiếp, cuốn hút những ngân sách khổng lồ cho cả đôi bên. Cũng từ đó, xuất hiện ư niệm chiến tranh ư thức hệ. Dù tŕnh bày dưới chiêu bài ǵ đi nữa, thế giới tự do hay chiến tranh giải phóng, đây cũng là sự đối đầu giữa một bên là chủ nghĩa cộng sản và một bên là chủ nghĩa tư bản.
Thế giới chia làm hai phe rơ rệt. Một số quốc gia muốn giữ thái độ "trung lập", cuối cùng cũng phải chấp nhận một thế thân Nga hay thân Mỹ. Trong giai đoạn này, phía cộng sản thường chủ động tấn công, trong lúc phía "thế giới tự do" bị lâm vào thế pḥng ngự, đối phó. Tuy nhiên, trong nội bộ mỗi phe cũng không phải là thuần nhất. Phía cộng sản, sự hiềm khích giữa 2 nước cộng sản đàn anh là Liên Xô và Trung Cộng bắt đầu trở nên trầm trọng. Phía "thế giới tự do" lại càng tệ hại hơn. Sự tranh giành ảnh hưởng và quyền lợi cộng với nhiều nguyên nhân khác đă khiến cho hàng ngũ những nước đối đầu với khối cộng sản rời rạc và không thể nhất trí trong những chính sách đường lối đối đầu với kẻ thù. Dù sao th́ phía "thế giới tự do", Hoa Kỳ vẫn được coi là thủ lănh, và phía cộng sản th́ Liên Xô là lănh đạo.
Bối Cảnh Đông Dương Sau Thế Chiến Thứ Hai
Kể từ khi Đồng Minh giải phóng toàn bộ nước Pháp và triệt hạ chính quyền Vichy của tổng thống Pétain cộng tác với Đức quốc xă, Pháp đă do tướng De Gaulle lănh đạo và đă trở thành thù nghịch với Nhật tại Đông Dương. Nhật đă đảo chính Pháp, giải tán chính quyền thuộc địa ở Đông Dương, bắt giam tất cả viên chức thực dân Pháp vào ngày 9/3/45. Coi như Pháp mất hết chủ quyền thuộc địa tại Đông Dương từ ngày đó.
Sau khi Nhật đầu hàng, do những sắp xếp có hậu ư của Anh-Mỹ, quân đội Pháp đă không được giao nhiệm vụ giải giới quân đội Nhật ở chính trên thuộc địa của ḿnh, trong lúc Pháp rất muốn chiếm lại chủ quyền trên phần đất này. Tháp tùng đoàn quân của tướng người Anh Gracey, chỉ có vỏn vẹn 150 quân nhân Pháp. Đến tận tháng 10/45, tướng Leclerc với Sư Đoàn 2 thiết giáp mới tới Việt Nam và mới tiến chiếm lại những thành phố lớn tại Nam Phần. Tuy vậy, phía Bắc vĩ tuyến 16, Pháp vẫn chưa đặt chân lên được v́ là địa giới trách nhiệm của quân đội Tưởng Giới Thạch.
Trong lúc đó, t́nh h́nh Việt Nam đă đổi khác. Các cuộc nổi dậy của quần chúng vào tháng 8/45 đă lật đổ chính phủ Trần Trọng Kim, chấm dứt chế độ phong kiến. Việt Nam đă tuyên bố độc lập và đă có một chính phủ liên hiệp lâm thời bao gồm các đảng phái chính trị quốc gia và cộng sản núp dưới danh nghĩa Mặt Trận Việt Minh. Tuy Hồ Chí Minh và đảng cộng sản âm mưu muốn biến nước ta thành một nước cộng sản trong quỹ đạo của Liên Xô, nhưng t́nh h́nh cụ thể lúc bấy giờ không cho phép họ thực hiện ngay được âm mưu này. Có nhiều lư do. Thứ nhất là lực của họ c̣n rất yếu. Nên nhớ là Hồ Chí Minh chỉ mới thành lập "Đội vơ trang tuyên truyền" gồm 34 người do Vơ Nguyên Giáp tuyển lựa và chỉ huy tại Tân Trào vào ngày 22/12/1944. Thứ nh́ là uy thế của Hoa Kỳ tại vùng Thái B́nh Dương c̣n rất mạnh, lộ mặt cộng sản sẽ khiến Hoa Kỳ can thiệp. Thứ ba là quân đội Trung Hoa Dân Quốc (Quốc Dân Đảng) vốn coi cộng sản là kẻ thù đang có mặt trên miền Bắc Việt Nam. Và thứ tư là các thành phần quốc gia không cộng sản, nhất là Việt Nam Quốc Dân Đảng có lực lượng quân sự quan trọng.
Mục tiêu đầu tiên của Hồ Chí Minh là phải mau chóng đẩy đoàn quân của Tưởng Giới Thạch rút khỏi Việt Nam càng sớm, càng tốt. Do đó, việc quân đội Pháp trở lại miền Bắc không phải chỉ là chủ đích của Pháp mà c̣n là mong muốn của Hồ Chí Minh và đồng đảng. Nhiều bài báo, nhiều tài liệu đă viết về những vận động của họ Hồ với Pháp cũng như việc họ Hồ mời Pháp trở lại để hô hào toàn quốc kháng chiến vào tháng 12/1946 nhằm giành lấy chính nghĩa, tiêu diệt các thành phần quốc gia cản trở ông ta trên con đường biến Việt Nam thành chư hầu cộng sản quốc tế. Cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp 1946-1954 đă diễn ra khốc liệt và được đồng bào ta, v́ ḷng yêu nước đă tích cực tham gia.
Bối Cảnh Chính Trị Quân Sự Lúc Họp Hội Nghị Genève.
Nước Pháp, trong Đệ Nhị Thế Chiến, đă trải qua một giai đoạn đen tối nhất của lịch sử nước này. Sau nhiều năm bị chiếm đóng, tinh thần người Pháp rất sa sút. Nhân tâm ly tán v́ trong chiến tranh, một phần dân Pháp quy phục kẻ chiếm đóng; một phần khác chống lại kẻ xâm lăng. Chiến tranh tàn phá hầu hết hạ tầng cơ sở sản xuất khiến nền kinh tế kiệt quệ. Bản thân nước Pháp c̣n phải nhờ đến chương tŕnh tái thiết Châu Âu của Mỹ, được biết qua danh hiệu "chương tŕnh Marshall".
Về mặt quân sự, tuy cùng tháp tùng quân Đồng Minh đổ bộ lên bờ biển Normandie góp phần khiêm nhượng, nếu không muốn nói là biểu kiến trong việc giải phóng xứ sở của ḿnh và giữ được thể diện, Pháp không có đủ tư cách là một cường quốc quân sự. Nhưng, say men chiến thắng, một chiến thắng mà ḿnh chỉ đóng một vai rất nhỏ, giới chính trị đă lấy ảo tưởng làm sự thật và đă nghĩ ngay đến việc đi đ̣i lại thuộc địa ở cái thời buổi phong trào giải thực đang khởi sự. Sai lầm tai hại hơn nữa là các chính quyền Pháp vẫn giữ cái tư duy "tiền chiến" về thuộc địa và cả những vấn đề điều hành quốc gia. Đă qua rồi cái thời buổi chỉ cần khuất phục một ông vua, một triều đ́nh là có thể nắm được vận mạng cả giang sơn. Thực tế lúc bấy giờ đă cho Pháp thấy rất khó mà khuất phục cả một dân tộc đang vùng lên giành độc lập, tự do.
Có thể nói, nền chính trị đối nội cũng như đối ngoại của Pháp từ sau Thế Chiến và nhất là trong suốt cuộc chiến tranh Đông Dương, rất là bất ổn định, bất nhất. Chỉ cần coi cái cảnh các chính phủ liên tiếp đổ ngă từ năm 1946 tức là năm bắt đầu chiến tranh Đông Dương đến năm 1954 vào lúc kư Hiệp Định Genève là đủ thấy điều này. Trong 8 năm đó, Pháp đă thay đổi 17 lần chính phủ ! Có thủ tướng chỉ làm được 2 ngày ! Do đó, việc tiến hành chiến tranh ở Việt Nam trong những điều kiện thiếu thốn không những về phương tiện mà cả về lănh đạo, chỉ huy đă không được quan tâm đúng mức, cho đến khi t́nh h́nh trở nên nguy ngập.
Sau năm 1950, t́nh h́nh chiến sự ở Việt Nam ngày càng thất lợi cho quân đội viễn chinh Pháp. Viện trợ quân sự của Mỹ cho Pháp xuất phát từ ư niệm ngăn chặn sự bành trướng cộng sản. Trong lúc Pháp tiến hành chiến tranh với mục tiêu chiếm lại thuộc địa. Chính sự khác biệt về chủ đích này cũng đă gây nhiều khó khăn về tiếp liệu cho quân đội Pháp. Trong lúc đó, từ một quân đội sơ khai, Việt Minh đă huy động được ḷng yêu nước, chống ngoại xâm của quần chúng nhân dân là nguồn tiếp vận vô tận cho một trận thế chiến tranh nhân dân áp dụng lối đánh du kích, không theo một quy luật chiến tranh cổ điển nào cả. Thêm vào đó, Việt Minh cộng sản đă được sự hỗ trợ của Liên Xô và từ năm 1950, Trung Cộng đă viện trợ ồ ạt vũ khí, quân trang, quân dụng và cả nhân sự cho Việt Minh. Pháp đă bị đánh bật ra khỏi những vùng rừng núi biên giới Hoa-Việt, cửa ngơ của sự chi viện từ Hoa Lục, và bị dồn về châu thổ sông Hồng Hà. Nhiều vị tướng lănh danh tiếng của Pháp, đă từng lập nhiều chiến công hiển hách trong Đệ Nhị Thế Chiến đă được đưa tới chiến trường Việt Nam và đă thất bại. Để giải quyết vấn đề quân số, việc "Việt Nam hóa" chiến tranh của Pháp đă được quan niệm nửa vời ngay từ lúc đầu. Ḷng tham và tinh thần thực dân đă khiến Pháp hứa liều, hứa cuội "trả lại độc lập hoàn toàn" cho Việt Nam. Tổng cộng từ lúc đưa Bảo Đại trở về đến ngay trước khi kư Hiệp Định Genève, Pháp đă hứa trả độc lập hoàn toàn cho Việt Nam đến 5 lần. Rút cuộc khi ôm hận xuống tàu rời khỏi thuộc địa cũ, Pháp vẫn không có cái vinh dự trả lại độc lập cho Việt Nam một cách cho ra hồn.
Ngày 13/3/54, trong lúc tướng Navarre khởi sự đợt nh́ của chiến dịch Atlante, b́nh định vùng duyên hải miền Trung, th́ trận chiến Điện Biên Phủ mở màn. Cứ điểm này bị bao vây kín mít. Pháo binh và cao xạ của Việt Minh đă uy hiếp và gây tổn thất nặng nề cho quân Pháp. Chỉ 4 ngày hôm sau, tức ngày 17/3/54, cầu không vận không sử dụng được nữa. Việt Minh pháo kích vào sân bay và bắn lên các phi cơ tiếp tế. Việc tiếp vận và cả tăng cường quân số chỉ c̣n con đường thả dù. Mặc dù tinh thần hiềm khích với Mỹ vẫn c̣n trong đầu óc giới chính trị Pháp, tại Paris, chính phủ cũng phải nhất trí là nếu không có sự can thiệp của không lực Hoa Kỳ, Điện Biên Phủ chắc chắn sẽ thất thủ. Tướng Paul Ely, tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp đă sang Hoa Thịnh Đốn vận động. Phía Hoa Kỳ với đô đốc Bradford đương kim tổng tham mưu trưởng cũng đồng ư mở chiến dịch "Đại Bàng" chủ yếu là dội bom trải thảm bằng các pháo đài bay đóng tại Okinawa và Phi Luật Tân xung quanh cứ điểm Điện Biên. Lư do để Hoa Kỳ can thiệp là sự tham gia vào chiến trường Việt Nam của cộng sản Trung Hoa. Nhưng phía chính quyền Hoa Kỳ gồm cả tổng thống Eisenhower lẫn lưỡng viện, thái độ dè dặt hơn. Rút cuộc th́ chiến dịch Đại Bàng đă bị hủy bỏ vào cuối tháng 4/54. Cũng cần nói thêm là đồng minh Anh Quốc, v́ những quyền lợi nhượng địa Hương Cảng, đă luôn luôn chống lại mọi h́nh thức tham chiến của đồng minh, nhất là của Anh Quốc. Điện Biên Phủ thất thủ vào ngày 7/5/54 lúc 5 giờ rưỡi chiều.
Trong những năm 50, nhân dân và chính quyền Pháp đă mỏi ṃn v́ cuộc chiến dai dẳng ở Đông Dương. Giới chính trị ở Paris cũng đă nghĩ đến một "lối thoát danh dự". Trong lúc đó, những chính phủ tả phái, nhiều công nhân cộng sản Pháp đă phản bội ngay quân đội của họ đang chiến đấu trên chiến trường Việt Nam, Lào và Cao Miên.
Hội Nghị Và Hiệp Định Genève
Ngày 26/4/1954, tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở Genève đă khai mạc Hội Nghị Genève bàn về Triều Tiên và Đông Dương. Hội nghị này được triệu tập theo quyết định của Hội Nghị Berlin kéo dài từ 25/1-18/2/54 giữa các ngoại trưởng Mỹ, Anh, Pháp và Liên Xô. Trong khi Hội Nghị c̣n đang bàn thảo về tư cách tham dự và thành phần của các phái đoàn th́ ở Việt Nam, Điện Biên Phủ thất thủ. Hội Nghị chính thức đề cập vấn đề Đông Dương vào ngày 8/5/54.
Thành phần tham dự Hội Nghị Genève gồm : Liên Xô có Molotov (ngoại trưởng), Andrei Gromyko (thứ trưởng ngoại giao); Trung Cộng có Chu Ân Lai (thủ tướng kiêm ngoại trưởng); Việt Minh có Phạm Văn Đồng (ngoại trưởng); Anh Quốc có Anthony Eden (ngoại trưởng); Hoa Kỳ có ngoại trưởng Foster Dulles xuất hiện lúc đầu, sau được thay thế bởi tướng Walter Bedell Smith; Pháp có Georges Bidault (ngoại trưởng) sau được thay thế bởi Pierre Mendès France (thủ tướng kiêm ngoại trưởng). Phía các quốc gia liên hiệp gồm : Việt Nam với Trần Văn Đỗ, Cao Miên với Sam Sari và Lào với Phoui Sananikone.
Hội nghị đă đề cập những vấn đề chính trị như việc công nhận tính chất độc lập của các quốc gia thuộc địa cũ. Pháp cố kèo nài là phải độc lập trong "khối liên hiệp Pháp". Nhưng vấn đề chính là vấn đề ngưng bắn, chấm dứt chiến tranh. Những giải pháp ngưng bắn và tập trung quân đội theo kiểu "da beo" hoặc chia đôi Việt Nam đă được đưa ra bàn thảo. Ngoại trưởng Anh đă cố gắng thuyết phục các phe bên lề hội nghị và giải pháp chia cắt đă được các phe đồng ư.
Với quan niệm "chiến tranh lạnh" và "chiến tranh ư thức hệ" của Tây Phương, việc phân định lằn ranh rơ rệt là một thuận lợi để ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản bằng "chiến tranh giải phóng".
Nhưng đối với Việt Nam, đây là một nỗi đau vô cùng to lớn. Ngay đến Quốc Trưởng Bảo Đại, lúc trước không mấy tha thiết đến việc đất nước cũng đă cảnh giác Pháp và Hội Nghị. Nhiều cuộc biểu t́nh phản đối đă diễn ra tại Hà Nội, Sài G̣n và nhiều nơi trên toàn lănh thổ Việt Nam. Mặc cho tiếng rên xiết của một dân tộc, một đất nước sẽ bị phân chia; đêm 20 rạng 21/7/1954, Pháp và Việt Minh cộng sản đă kư Hiệp Định Genève chia đôi Việt Nam : phía bắc vĩ tuyến 17 thuộc Việt Minh, phía Nam "thuộc Pháp". Phía Quốc Gia đă từ chối kư vào Hiệp Định chia cắt này.
-- (tosu_cs@yahoo.com), March 25, 2004.
Cho du` lu'c ddo' Vua Bao Dai co' trao quyen` cho HCM nhu*ng lu'a ddo' Ho^` kho^ng co' l.o^ b.o^ ma(.t tha^.t co^.ng sa?n cu?a mi`nh. Ho*n nu*~a, li.ch su*? the^' gio*'i tu*` xu*a to*'i nga`y nay ke? tha ('ng luo^n co' tie^'ng noi'. Co`n ddu*o*.c co^ng nha^.n hay kho^ng la` tuy` thuo^.c theo be^n na`o tho^i. CSVN le? vi? nhie^n la`m sao co^ng nha^.n chi'nh quye^`n na`o kha'c, ngoa`i CS (CS chuye^n chi'nh ma`..)? Bo*?i va^.y to*'i gio*` VN va^?n co`n ddo^.c dda?ng. Ca? mo^.t lu? ngu ca^`m quye^`n (ta.i sao noi'la` lu? ngu?, vi` ddo^'i vo*'i CS, giai ca^'p Tri' Thu*'c ddu*o*.c cho la` tu* sa?n, kho^ng ba (`ng cu.c pha^n! va^.y ta^`n lo*'p la?nh dda.o cha('c cha('n la` kho^ng pha?i tri' thu*'c ro^`i!), m.i da^n ba(`ng nhu*ng~ ca^u noi' nhu* : "-Da?ng la` sa'ng suo^'t, la` ddu'ng dda('ng, Tie^'n Nhanh Tie^'n Ma.nh Le^n Xa? Ho^.i Chu? nghia?...." dde^? ro^`i ca? nu*o*'c la(.p la.i nhu* con ve.t! Li.ch Su*? tu*` nga`n xu*a no*i dda^u co' ba.o ta`n thi` co' lu*o*.c lu*o*.ng cho^ng' la.i (chu*? Pha?n - Do.^ng co' nghi?a nhu* va^.y, b.i CSVN bie^'n tha`nh nghia xa^'u..) CSVN cu~ng nhu* CS ca'c nu*o*'c kha'c ta`n a'c, ro^`i dda^y cu~ng pha?i ddi vo^ quy~ dda.o cu?a ca'c nu*o*'c "CS anh em" nhu* Nga So^, va` ca'c nu*o*'c kho^'i -Do^ng A^u kha'c. -Do' la` ddi.nh lua^.t ta^'t nhie^n, nhu* lo*`i gia` ho^` hay noi'!!!
-- QuangPhuc (VN_QuangPhuc@yahoo.com), March 25, 2004.
Trước hết, Tha Hương phản đối cách gọi CS là "lũ ngu" của anh Quang Phục, không biết anh có khôn hơn ai không, mà có quyền coi người khác ngu, cho dù anh có chỉ số IQ cao nhất thế giới, anh cũng không có quyền gọi những kẻ kém thông minh hơn anh là lũ ngu. Tôi cũng là một cựu binh VNCH, cũng tranh đấu cho VN dân chủ, nhưng chuyện nào ra chuyện đó, tranh đấu chính trị không thể dung tục hoá ngôn từ được, anh Quang Phục thân mến ạ. Tôi muốn nói với anh Tosu rằng, những chứng cứ anh đưa ra rất sơ hở. Anh nói rằng vào thời kỳ đó việc một nhà nước phong kiến trao quyền hành cho chính quyền nhân dân không c̣n được chấp nhận. Không sai, nhưng nếu đặt ở Pháp hay ở Anh quốc th́ có thể chấp nhận được, v́ giới tư sản ở các nước này đă có mầm mống phát triển từ rất lâu, c̣n ở châu Á mà cụ thể là Việt Nam, Trung Hoa, Nhật Bổn, Thái Lan th́ không thể xài chung được. Anh nên hiểu luân lư trong xă hội phong kiến ở các nước châu Á rất nặng nề, dù thời kỳ đó ông vua chỉ là một chức hữu danh vô thực, nhưng trong ḷng người dân vẫn nặng nề lắm, ra thành vẫn cưỡi voi, dân thường lỡ điều tiếng, vua chúa vẫn có quyền sai lính đánh chết mà chẳng dám phản kháng, hai tiếng "vua chúa" đến thời kỳ đó vẫn c̣n được tôn kính lắm, không phải như vai tuồng bây giờ, cho nên việc một ông vua như Bảo Đại hay Phổ Nghi (Trung Quốc) chấp nhận dâng trọn giang sơn gấm vóc của ḿnh cho một chính quyền khác là điều tối trọng đại, đánh một dấu ấn rơ ràng, khẳng định quyền hợp pháp mặc nhiên của chính phủ mới.
-- Tha Huong (duongchantroi@amazon.com), March 25, 2004.