Hoan hô Quân Lu.c Viê.t Nam Cô.ng Hoà kiêu duñg

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Trung Quốc, Phi Họp Mật Về Khai Thác Dầu Trường Sa

DJ - VietBao 28.10.2003

SINGAPORE (DJ) -- Tổng quản trị của công ty khai thác dầu ngoài biển duy nhất của Trung Quốc là CNOOC Ltd. sẽ tới thăm Phi Luật Tân ngày 5-11 để nói chuyện hợp tác khai thác dầu và hơi đốt ở Trường Sa trong vùng Biển Đông, theo lời một viên chức kỹ nghệ Phi.

Phái đoàn sẽ được hướng dẫn bởi tân tổng quản trị CNOOC là Fu Chengyu, và sẽ ở Phi 10 ngày để họp về khai thác chung mỏ khí đốt vùng đảo Trường Sa cùng với công ty Philippines National Oil Corp.

Trung Quốc, Việt Nam và Đài Loan đều cùng tranh chủ quyền toàn bộ các đảo nhỏ trong vùng quần đảo dài 800 kilômét, trong khi Phi Luật Tân, Mă Lai và Brunei chỉ tranh chủ quyền một số ít đảo nhỏ. Trong quá khứ, tranh chấp đă dẫn tới hải chiến vùng này.

Cuộc nói chuyện giữa CNOOC và PNOC không có nghĩa CNOOC sẽ bắt đầu thương thuyết tươing tự với các hăng dầu của các nước khác.

Theo lời On Keng Yong, tổng thư kư ASEAN, cuộc thảo luận về chủ quyền Trường Sa có thể khởi sự sớm là tháng giêng năm tới.

Trung Quốc mong muốn sớm khai thác dầu khí vùng Trường Sa, v́ nhu cầu dầu nội địa đă vượt quá xa mức cung cấp nội địa, v́ sức tăng kinh tế quá nhanh chóng.

Hà Nội, cho tới hôm thứ hai 27-10, vẫn giữ im lặng trước cuộc thương thuyết khai thác dầu giữa Trung Quốc và Phi.

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), October 30, 2003

Answers

Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

29-10-2003

Hành khách Việt Nam tại Nga bất an

Vietnam Airlines từ nay quyết định hạ cánh và cất cánh từ một sân bay tư nhân ở Moscow sau các cáo buộc sách nhiễu tại một sân bay nhà nước Kể từ hôm qua 28/10, các phi cơ của Vietnam Airlines đă đáp xuống sân bay Domodedovo, một sân bay tư nhân thay v́ phi trường Sheremetevo-2 do nhà nước sở hữu.

Tờ Tuổi Trẻ số ra hôm thứ hai 27/10 có bài với tiêu đề “Kư sự trở lại nước Nga’’ kể lại những điều chướng tai gai mắt mà tác giả chứng kiến tại sân bay quốc doanh Sheremetevo-2. Tác giả bài báo Phan Xuân Loan nói về chuyến bay VN521 tối 06/10 của Vietnam Airlines đáp xuống phi trường Seremetevo-2, nơi Sứ Quán Việt Nam phải cử các đại diện ra tận phi trường để hỗ trợ cho hành khách.

Tác giả bài báo mô tả cách đối xử thiếu lịch thiệp và có tính sách nhiễu của nhân viên xuất nhập cảnh Nga tại sân bay thể hiện qua việc soi rọi hộ chiếu và thị thực rất mất thời gian cũng như việc các hành khách phải mở toàn bộ túi xách tay, va li, hàng hóa mặc dù hàng hóa đă qua máy soi.

Các nhân viên sân bay Seremetevo-2 c̣n bắt hành khách Việt Nam cân lại hành lư xách tay để đóng phạt khoảng gần 10USD/Kg bất chấp các hành khách này có giấy biên nhận đóng tiền quá cân tại sân bay Tân Sơn Nhất.

-- Tien si mut cac interface - interface trong JAVA mut cac (MoiRoHoChiMinhmutcac@damtac.net), October 30, 2003.


Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

HOAN HO QUAN PHONG GIAI ANH HUNG.

Mot buoi trua thang 03/75, khu cho Go-Dau-Ha nam canh chi khu Hieu -Thien dang nhon nhip mua ban.

Mot vien dan 130 ly duoc che tao tu Lien -so duoc ban di tu mot mat khu cua quan phong-giai roi trung gian hang thit - thay vi roi vao khu quan su la chi khu Hieu Thien-.

Xac cua ba ban thit map beo va tat ca thit heo vang tung toe khap noi.

Nhung trai dan sau roi vao chuong heo, vao nga tu noi co ben xe loi, vao nha bep cua dan chung.

thinh thoanh cung co trai roi vao hang rao cua chi khu Hieu Thien. lam hu hong may cai cau tieu cua anh em binh si.

Khong day 48 tieng dong ho sau, Quan ly Hieu Thien khong con mot bong nguoi, Dan chung chay thao than, ke ca nhung nguoi cam tinh voi quan phong-giai.

Cung luc do, cach Hieu Thien vai chuc cay so ve huong bac. phao 130 ly roi vao benh vien Tay-Ninh thay vi vao Tieu Khu Tay Ninh.

Xet ra, thanh tich phao cua quan phong giai Tay Ninh ( bao gom ca chi khu Hieu Thien ) con thua xa thanh tich phao cua quan phong giai Cai-Lay.

Nguyen mot loat 9 trai dan 107 ly phong di tu he thong phong 9 nong thay vi roi vao chi khu Cai Lay lai bay thang vo truong tieu hoc Cai Lay vao gio cac chau hoc sinh ra choi.

THANH TICH QUAN PHONG GIAI LAY LUNG THAT.

-- vietconglalubaquexola. (congsanmutcac@HCMliemdit.com), October 30, 2003.


Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

HOAN HO QUAN BIET DONG PHONG GIAI ANH HUNG.

O Dalat, co rap hat va cung la khach san Ngoc Lan.

Thoi chien, Hoa-Ky muon cac tang khach san phia tren de cho nhan vien My o, co vong gac bo tri dai lien can than, tang duoi cung la rap xi-ne chieu cho cong chung coi.

Nam 1969, biet dong ( tuc la binh chung dac cong ) phong giai cua thi xa Dalat quyet dinh danh chat no khach san Ngoc Lan, chien si phong giai di cong tac mua ve xi-ne gia vo xem chieu bong roi de khoi chat no trong rap hat. Den gio; khoi plastic phat no, suc ep lam vang canh cua chinh cua rap ra ngoai, tat ca khan gia ngoi gan chat no chet banh thay, cac khan gia ngoi xa tat ca deu bi thuong nang, truc thang tieu khu phai cho ho den benh vien tinh cap cuu.

Tat ca nhan vien My o tang tren cua khach san chi bi rung rinh chut it.

Dem hom do, ca dai Ha-Noi va dai phong giai deu loan tin:

"Chien si biet dong thi uy Dalat danh khach san Ngoc-Lan, diet hon 100 linh My " .

CHIEN SI BIET DONG PHONG GIAI MUU TRI VA DUNG CAM THAT.

-- vietconglalubaquexola. (khoi77mutcac@hochominhliemdit.com), October 31, 2003.


Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

E !!!!1 cai thang Pham tuan Minh, hoi do bo cua may CHOI XO tui My bang cach dem chat no vao rap ngoc Lan cho no chet nhan dan di coi xi ne de lap thanh tich chong My phai khong dzay?

-- viet cong mut cac. (congsanmutcac@hochominhliemdit.com), November 03, 2003.

Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

thàng mọi rợ mút cạc tiến sĩ phần mềm , mày đă đọng thread số phận 300000 thàng bộ đội sinh bác tu nam cũa tao posted chua??

hahaha , 1 lũ ngu , chúng chết như con thieu thân đễ cho chúng mày ngày nay tha hồ phet lác an trên ngồi trốc

đau ḷng thay cho nhung con thieu thân sinh bac tu nam

-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoHoChiMinhmutcac@damtac.net), November 05, 2003.



Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

300.000 thang bo doi chet mat xac thoi, Con con so chet chinh thuc khong mat xac la 2,1 trieu. va 700.000 bi thuong , tong cong chan choi 3 trieu thang bi loai khoi canh bac bip cua dang cong san.

-- Long dut mach.. (nongducmanh@phuchutit.com), November 05, 2003.

Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

HOAN HO QUAN PHONG GIAI BAO VE NHAN DAN.

Quang tri vao mua he do lua, Cac su doan chu luc cua bac viet bat than tan cong thi xa Quang-Tri, tinh ly dia dau gioi tuyen, mo man cho cuoc chien mua he do lua nam 1972.

Dan chung dung du cac phuong tien thao chay ve huong nam tren quoc lo 1, ho bong be, gong ganh hay di chuyen tren cac xe dap. Honda, Daihatsu.......

Mot luc luong cua quan cong san bac viet duoc bo tri o huong nam ngoai thi xa, ngay quoc lo 1, co nhiem vu lam nut chan cac luc luong VNCH rut ra khoi thi xa.

Yhoat tien, Quan doi van o lai chien dau, chi co nhan dan bo chay, roi bo khu giao chien truoc.

Cac loai dan duoc ban di tu cac khau sung che tao tai cac quoc gia cong san do cac can binh cong san bac viet nham thang vao doan nguoi; doan xe lu luot roi ra khoi thanh pho, thao chay ve phia nam.

Coo duong quoc lo 1 binh thuong nay bong tro thanh DAI LO KINH HOANG.

Xac xe do boc chay boi dan cong san nam canh xac may chiec xe Honda ,xa dap va xe Daihatsu.

Xac nguoi chet la liet, co nhung nguoi nguoi me bi thuong nang vi mieng dan sung coi cua viet cong van co gang lay than che cho dua con tho duoc an toan.

Co nhung dua be tho nhay vu cua xac nguoi me da chet.

Khi cac luc luong chu luc quan cua VNCH duoc dieu dong len de tai chiem thanh pho, da gap nhung canh tuong hai hung.

Xac cua du cac loai xe ngon ngang hai ben duong cung voi cac xac nguoi voi thit dang ra ra va voi do vat nam la liet mot doan duong vai cay so. Co ca xac nguoi lon nam canh bo xuong be xiu cua tre con.

QUAN DOI PHONG GIAI ANH HUNG BAO VE NHAN DAN TOT THAT.

-- viet cong la lu ba que xo la. (KHOI77mutcac@hochominhliemdit.com), November 05, 2003.


Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

2.1 t. sinh bac tu nam làm bia lận hă ???? úi choa..............mụ nội ta anh hùng thật..........các sĩ quan quan đoi nhan rang sao mà chiến luọc chien thuật thí quân hay thế nhĩ???

chính trị viên mụ nội nhan rang Khoi phan mềm chác lo bận mút cạc cố vấn Tàu Nga kiếm luong khô , mạc kệ đễ các đồng chấy mụ nội cũa ḿnh anh dũng làm bia tập bán cho Mỹ Ngụy chác???

hahahaha

-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoHoChiMinhmutcac@damtac.net), November 06, 2003.


Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

Dong gop them ve dai lo kinh hoang trong tran mua he do lua nam 1972.

Khoang 3 tuan sau khi Quang Tri roi vao tay cong san bac-viet. Lu -Doan 258 Thuy-Quan-Luc-Chien cua Dai Ta Dinh duoc dieu dong len de tai chiem co thanh Quang-Tri ( tuc la tieu khu Quang-Tri ).

Cac cuu si quan cua lu-doan 258 TQLC cho biet doan " dai lo kinh hoang " chua day xac xe co va xac dan chung bi viet cong giet keo dai khoang hon 10 cay so.

Khong phai chi co dan sung coi phao vao dan ma co ca dan phao binh 130 ly ban vao dam dong dan chung roi khoi quang tri bo chay ve huong nam tren quoc lo 1.

-- Nhan Dan Tu Ve VNCH. (nhandantuve@VNCH.com), November 06, 2003.


Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

Đối với nhiều gia đ́nh người Mỹ gốc Việt hết thời gian được trợ cấp, phải sống trong sự nghèo khổ là một điều xấu hổ. Nhiều người trong số họ từ chối mô tả t́nh cảnh khó khăn của ḿnh. “Một phần của hành động này là sự ngượng ngùng” – Peter Daniels, điều phối viên chương tŕnh thuộc bộ phận dịch vụ việc làm của tổ chức Catholic Charities của quận Cam, cho biết- “Đó chẳng phải là một điều đáng tự hào mà họ muốn tŕnh bày”.

Thống kê của cơ quan dịch vụ xă hội quận Cam cho thấy 92% người mất trợ cấp CalWorks trong năm nay đă t́m được việc làm, nhưng do tŕnh độ hạn chế, đa số làm những việc không có chỗ cho sự thăng tiến, chẳng hạn như các xưởng may, nơi họ chỉ nhận được những khoản tiền lương nhỏ bé. Theo đánh giá của các nhà hoạt động xă hội ở California, do tâm lư chỉ muốn có việc làm dù thấp kém đến mấy trong khi không chịu tham gia vào các khóa đào tạo nghề, người Mỹ gốc Việt đang tự đánh mất các cơ hội cải thiện đời sống cho chính ḿnh.

TRÙNG QUANG (Theo Los Angeles Times Ngu nhu lu cho an cut My!

-- Vietnam (hackervn@hva.com), November 07, 2003.



Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

anh NDTV , nhung tại sao chúng biết đó dân di tăn nhung chúng vẫn pháo vào đoàn ngụi như vậy?? chúng dư đạn pháo cũa Tàu Nga? hay chúng cam tức dân miền nam v́ dân miền nam đang cuốn gói chạy theo " Mỹ - Ngụy "???

TIA

-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoHoChiMinhmutcac@damtac.net), November 07, 2003.


Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

Tra loi tre anh ma co diem duc ho cho minh.

Theo toi nghi, bon cong san vo xam chiem quang tri thi chung goi la " phong giai".

Dan quang tri dang song trong tu do thi chung no bao la bi "kim kep ".

Chung tu cho la vo phong giai nhung nguoi bi kim kep thi nhan dan se chay ra don chao chung no.

Con ai bo chay ve huong nam ( Hue ) thi chi co the la "dich " ( enemy ) ma thoi.

Can can binh cong san bo tri doc quoc lo 1 phia nam quang tri chac chan da duoc quan triet ky luong tu cap chi huy rang thay ai chay ra khoi thanh pho thi cu viec giet de thi dua thanh tich dat danh hieu " dung si diet My-Nguy".

Boi vi le do nhan dan quang tri chay ve phia thanh pho cua VNCH thay vi chay vo mat khu la bi chung thang tay giet het.

Cho nen cu sau moi tran danh ta thay viet cong thuong ho hoan len la " tieu diet gon 1 tieu doan; 1 trung doan dich " la nhu vay.

May ten viet cong bo tri doc quoc lo 1 nam quang tri trong tran mua he do lua 72 chac co lam ten dat duoc danh hieu " dung si diet My- nguy " lam day.

Chi co 1 viet cong ma diet duoc ca tram nguoi dan ma ly.

-- Nhan Dan Tu Ve VNCH. (nhandantuve@VNCH.com), November 07, 2003.


Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

thanks anh NDTV, vậy túc là dân khong muon sống chúng với lũ cs khat máu , di tăn theo QLVNCH th́ đuọc keu là " ngụy ".

hèn ǵ lúc truóc cái đài MT phơng dái nó cứ ra ră là hôm nay nhan dan ta tieu diet đuọc 100 , 200 ,500.......ect........."lính ngụy "....nếu lúc đó có ai rănh ngồi cộng lại th́ chĩ trong 1 nam, chác không c̣n lính " ngụy " đễ nhan dan ta tieu diet !!!!

nhung sự thật là bây gị vẫn c̣n " ngụy " đang làm chúng mấT an mất ngũ o hai ngoại

hahahaha , đúng là lũ bịp , cái MT phơng giái cũng bị bịp , dan đen bị bịp , nhà nhà bị bịp.....chác canh bạc bịp này c̣n lớn hơn ṣng bài o Las

-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoHoChiMinhmutcac@damtac.net), November 08, 2003.


Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

Tâ't nhiên ! Tui cho mâ'y chu' em la.i nhung thành ti'ch li.ch su cua? quân luc VNCH duñg ca?m, anh hùng, vô tu :

Yesterday, the Government [of RVN] spokesman reported that the North Vietnamese Army had moved to within three miles of Da Nang to the south and west, but that there had been no fighting except where South Vietnamese Government patrols had encountered Communists outside the city.

He said that the city was shelled Saturday morning, with the main concentrations of fire directed at the naval base and at the airport.

The United States Embassy communique announcing the granting of the latest shipments of aid followed visits made Friday by General Frederick C. Weyand, the United States Army Chief of Staff, to President Nguyen Van Thieu and other Saigon leaders.

The statement said that General Weyand had conveyed "assurances of President Ford's strong support in the determined resistance of the people of South Vietnam to the massive invasion by a North Vietnamese expeditionary corps in flagrant and cynical disregard of the provisions of the Paris agreement."

Despite the implication in the announcement that the South Vietnamese armed forces were fighting hard, the indications were that there was practically no resistance to the Communists anywhere in the northern part of South Vietnam.

At the Da Nang airport yesterday, a Boeing 727, against the advice of many pilots, landed in an attempt to evacuate some civilians &emdash; to be met by about 300 South Vietnamese soldiers, armed with rifles and grenades, who forced their way aboard the big jet.

Other people, seeking to flee the beleaguered city, lay in front of and under the plane to keep it from leaving. The transport, operated by World Airways, was mobbed by soldiers as it taxied off the runway to the ramp.

At least one soldier was seen firing his pistol at the cockpit. The jet finally took off.

A big part of one wing-flap was damaged when it reached Saigon. The pilots said after reaching here that the damage had been done by a grenade. Aviation authorities, however, said it appeared that the damage was due to an obstacle in the path of the plane's wheels, not to an explosion.

To avoid destruction, the plane took off from the taxiway rather than from the runway. The pilots found the runway jammed with people.

They said they knew of no deaths resulting from this. But aviation experts here said after talking to passengers and stowaways on the plane that between 20 and 30 persons had probably been killed &emdash; some run over on take-off, some dropping away from the wheel wells and the cargo hold.

The aviation authorities said the body of one soldier had been found in a wheel well on arrival here; others on the flight said that unknown numbers of others had dropped off the plane in flight.

When the plane arrived in Saigon, the mutinous troops were put under guard.

Except for the World Airways Boeing, no aircraft were reported to have landed at Da Nang yesterday.

(NY times 4/1975)

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 12, 2003.


Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

C̣n nuă ddây :

... To understand the incompetence of the South Vietnamese Army, one must look into the battle of Ap Bac, a story of how a guerrilla with light weapons defeated a superior force in man and fire power. The Battle of Ap Bac was Neil Sheehan's break-through as a correspondent in Vietnam. Sheehan had the odds against him [Halberstam]; he was the only man working for United Press International in Vietnam, and therefore he had little recourses compared to a giant like The Associated Press. Still, he got the first tip of the attack, and Jan. 2, 1963 was Neil Sheehan's day. 28

Just after Christmas, 1962, the ARVN Joint General Staff ordered the 7th Infantry Division to seize a VC radio transmitter. The order originated at General Harkins' MACV head quarters, and for once, Vann was excited about an order from Harkins. The attack would be the first of the new year, and the ARVN could show what they were good for.29

Instead of being a triumph for the ARVN and their American advisers, the Battle of Ap Bac became the beginning of the end for the Diem regime. This battle became a symbol of catastrophe of the American enterprise in Vietnam and for those Vietnamese who had put their trust in the Americans.30

Because the Americans had supplied the ARVN abundant with weapons, it was easy for the VC to seize large quantities of American weapons to fight American soldiers in the end. The VC could easily capture weapons from the outposts of the ARVN.31 Therefore, the average VC soldiers carried semiautomatic M-1 rifles. In addition they had access to heavy American .30 caliber machine guns. "The United States and its surrogate regime in Saigon had brought about a qualitative advance in the firepower of their enemy."32

American firepower did not help the ARVN much against the VC. The guerrillas simply dug foxholes to hide in during the artillery bombardment. Thus, they were fully prepared for the ARVN attack. Because of the irrigation ditches, the VC could be re-supplied with ammunition, and it made it easy to retreat if necessary.33

On Jan. 3, 1963 the David Halberstam's headline in the New York Times read, VIETCONG DOWNS FIVE U.S. COPTERS, HITS NINE OTHERS. In his account of the battle, Halberstam told the story about three Americans being killed, and it was the worst defeat since the buildup started in 1962.34

Halberstam told the story about the VC opening murderous fire with .30 caliber and .50 caliber machine-guns against the American helicopters.35 Usually, the VC would not stand to fight the ARVN, but this time they decided to hold ground to destroy the helicopters.36

Sgt. 1st Class Arnold Bowers, raised on a Minnesota dairy farm and belonging to the 101st Airborne Division, experienced his first war.37 Bowers quickly realized that the ARVN soldiers were not interested in engaging the enemy, and they laid down on the ground to avoid contact with the VC. Since the ARVN did not advance, they would take heavier losses than they would have taken had they advanced.38

Bowers quickly realized that the ARVN soldiers were not interested in risking their lives in an assault on the VC. The forward artillery observer assigned to the company was too scared to see if the shells landed on the VC foxhole line. Bowers asked to get the radio from the artillery observer to adjust the fire, but the Vietnamese second lieutenant refused to hand over the radio. Bowers soon understood that the company commander and the artillery observer were afraid that if he got the radio, "the end result might be that they received orders to do something, which might mean getting up from the dike."39

If an American officer had acted as cowardly as the ARVN officers, endangering the lives of the soldiers, Bowers would have shot them and taken the radio. Nevertheless, he was in Vietnam as an adviser, and he did not have any authority in "their war." Besides, Bowers was a non-commissioned officer, and he was used to following orders from the officers.40

Lieutenant Colonel Vann, being trapped in the back seat of his spotter plane, had observed that he had an adviser and three helicopter crews on the ground. Still, there was nothing he could do at the time, and the ARVN unit was in danger of being run over by the VC.41

Trying to rescue the trapped rifle company, Vann wanted to send M-113 Armored Personnel Carriers (APC), but Vann was in for a big surprise. He realized that the commander of the M-113 company, Capt. Ly Tong Ba, was not interested in risking his APCs in a rescue attempt.42 Later, Vann realized the reason for Ba's reluctance to use the M-113s in a rescue attempt. President Diem viewed his APCs as useful as an "anti-coup insurance." If the unit were to take losses, this could mean the end of the career for the Buddhist captain. Diem, as a catholic, was not very fond of Buddhists.43

Nevertheless, at 11.10 a.m., 45 minutes after Vann had radioed for the M-113s for the first time, Ba finally started to move his APCs to make a rescue attempt for the trapped infantry soldiers.44 Still, even with the superior firepower of the .50 caliber guns on the M- 113s, the ARVN was not able to effectively attack the guerrilla stronghold of 350 soldiers. The gunner on a M-113 was not protected against enemy fire, and when Ba tried to attack, the gunners became an easy target for the VC.45

Squad Leader Dung of the VC managed to stop armored attack from the APCs. Without any anti-tank weapons, such as the M-72, Dung ran against the tanks and attacked them with hand grenades. Inspired by his courage, the rest of the VC stronghold forgot their fears and followed Dung's example. The crews of the M-113s were demoralized by the machine-gun fire directed at their gunners, and the grenade attack from the VC was what was needed for the APC company to finally give up the attack.46

Even if the APC company had broken off the attack, Vann still hoped for revenge on the VC for downing five American helicopters. Vann wanted to use paratroopers to land behind the VC lines and capture them. The ARVN, however, wanted to land the paratroopers within their own lines; they wanted to reinforce. Vann later remarked that they "chose to reinforce defeat."47

The ARVN was not interested in engaging the VC and risk losing men or material. ARVN commander Cao arranged for the paratroopers to be dropped at 6 p.m., an hour and a half before darkness. This was convenient for both the ARVN and the VC. For the ARVN, this meant that they would not have time to attack the VC before darkness, and the VC was given an excellent chance to retreat under the cover of darkness.48

Thus, the 350 guerrillas had not been defeated by a four times larger force "with armor and artillery and supported by helicopters and fighter-bombers."49 Without any heavy weapons, the VC was able to kill four ARVN soldiers for every soldier they lost, and the VC only lost 18 killed and 39 wounded. The ARVN fired 600 artillery shells and 8400 rounds of machine-gun fire in addition to 100 rockets from the Huey helicopters.50 "They were brave men, [and] they gave a good account of themselves today," Vann said of his enemies.51

On Jan. 3, the day after the Battle of Ap Bac, the correspondents tried to get a sensible explanation of the battle from General Harkins. Of course, defeat was not an option for Harkins, and when Halberstam asked him how the battle was going, the general replied that the enemy was now surrendered, and the ARVN was ready to capture the VC in a trap in half an hour. Needless to say, the VC was long gone, and the ARVN had had "their tails whipped the day before."52

The day after the battle, Sheehan and Nicholas Turner, a New Zealander working for Reuters, went back to Ap Bac to find out more about what had happened the night before. The two journalists found 20 dead ARVN soldiers and two American advisers piled up. At the same time they saw ARVN soldiers lying on their backs doing nothing in bloody fatigues.53

The ARVN troops were so demoralized that they did not show any initiative to remove the bodies of the their fallen comrades and the two American advisers. Turner and Sheehan helped lifting the bodies into a helicopter, but Capt. James Scanlon, the adviser for Ba's unit, had to shout and "manhandle Ba's troops to force them to lift the corpses into the aircraft." At this time, Sheehan and Turner were also upset with the behavior of the ARVN soldiers. Never before had they seen an ARVN soldier or adviser behave in this manner.54

In January 1963, there were 12 American generals in Vietnam, but only the visiting Brig. Gen. Robert York bothered to visit Ap Bac to find out what was going on. Since York came to Saigon, Vann had the opportunity to show York around the countryside and show the general a different reality than that of Harkins.55 Since York had had experience in guerrilla warfare as an observer in British Malaya, he knew that it was not going to be easy to defeat the VC.56

As Turner, Sheehan, York and his aide walked to the former VC positions, they found only three bodies.57 Scanlon later remarked that it was the "Fort Benning school solution of how an outnumbered infantry unit ought to organize a defense."58

On the way back to Saigon the four were attacked by "friendly" artillery fire. "Get down," York shouted as more artillery shells were landing around them. All four threw themselves into the slimy mud to avoid being blown to pieces by the artillery shells. Sheehan concluded that they would have been killed if York had not shouted to get down. The ARVN commander had decided to fake an attack at the VC, now that he knew they were gone, "he wanted the palace to know he was doing something to recoup."59

When the four dirty men came back to the airfield close to Ap Bac, they met Harkins dressed in his nice, pressed, spotless, white uniform. "Harkins was a world apart from the four of us," Sheehan wrote.60 When the German AP photographer Horst Faas asked if he could take pictures with Harkins in the field with ARVN troops, Harkins said, "I'm not that kind of general." Harkins liked to see the Vietnamese countryside from the air, and "his mind never touched down in Vietnam."61

A week after the battle, Harkins' superior officer, Admiral Felt, flew in from Hawaii. At a press conference Sheehan elbowed his way forward and asked for Felt's assessment of the battle. He said that he did not believe what was written about the battle in the newspapers. "As I understand it, it was a Vietnamese victory -- not a defeat, as the papers say," he said.62 Harkins nodded in agreement saying, "Yes, that's right. It was a Vietnamese victory. It certainly was."63

When it was time for Felt to leave, Harkins told him who Sheehan was. By this time, Sheehan had become famous for his article VIET TROOPS FAIL BIG TEST.64 Felt turned to Sheehan and said, "So you're Sheehan. You ought to talk to some of the people who've got the facts." This remark provoked Sheehan's Irish temper. "That's right Admiral. That's why I went there every day," he shot back, also suggesting that Harkins should send some of his own people to get the facts.65

After Ap Bac, Vann decided that he was not going to care about what happened to his career if he spoke openly against the Saigon establishment and the ARVN. He decided that he was not going to let Harkins stop his crusade for truth, and Vann decided to use his friend Halberstam as an instrument. Vann recognized he had an obligation as a commissioned officer in the U.S. Army, but he also recognized that he had a responsibility for the American people.66

On March 1, 1963, the result in The New York Times was, SAIGON REPORTED AVOIDING CLASHES: U.S. ADVISERS FIND TENDENCY TO LET REDS ESCAPE. As usual, Halberstam had not identified Vann as his source, but this time Vann had given so much detailed information that everyone would know he was the source anyway.67

In his article, Halberstam wrote that the situation was depressing for the Americans for two reasons. The first point was that the VC was as aggressive as ever at the end of a massive U.S. build-up. Secondly, he pointed out that even if the ARVN had improved the last year, so had the VC. In addition, Halberstam reported that the ARVN was attacking areas where there were no enemies. Lastly, when differences in opinion forwarded, the tendency among the senior leadership was to "get along" with the Vietnamese.68

Nevertheless, Vann did not only go to the press with his views. He also tried to convince his own fellow officers in the army about the shortcomings in the American policy. Being educated as a statistician, he was able to prove that the ARVN was not willing to fight, contradictory to Harkins' claims. Of the 1400 government deaths in his sector in one year, only 50 were ARVN, and Vann was also able to prove that most of the war effort from the government side was carried by "ill-equipped local militia who more often than not were killed asleep in their defensive positions."69

Later he traveled to the Pentagon to talk to anyone who would like to listen to his arguments. He was about to brief the Joint Staff, but Gen. Maxwell Taylor, at that time Chairman of the Joint Chiefs, prevented Vann from presenting his briefing of the war in Vietnam. Because Taylor had appointed Harkins personally, he would not let a negative report of Harkins surface.70

Not only was the press thinking that Nolting and Harkins were unrealistically optimistic. General Westmoreland, Harkins successor, acknowledged that in "these early days the newsmen were sometimes closer to the truth than were American officials, for there can be no question that Paul Harkins was overly optimistic."71

Other people also tried to warn Harkins about the growing strength of the VC and the incompetence and corruption in the ARVN. When a civilian intelligence officer warned Harkins of the growing threat from the VC, Harkins replied, "Nonsense, I am going to crush them in the rainy season."72 What Harkins was ignorant about, however, was that the VC benefited from the rainy season, and it was easier for the guerrilla to hide and get fresh supplies through the canal system.73

Harkins also showed a naive belief in the word of an ARVN officer, and it came to the point where he trusted ARVN officers more than his own officers in the U.S. Army. The ARVN often tried to exaggerate their achievements, and when Lieutenant Colonel Fred Ladd made Harkins aware of the situation, Harkins "upbraided him for challenging the word of a Vietnamese officer." Ladd looked at Harkins and said, "I thought we were talking to an American."74

In the end the American people saw the lies, deceit and hypocrisy from the establishment in Saigon and the MACV. Because of the endless effort from the correspondents to communicate the truth, many civilians had begun to doubt the accuracy in the dispatches from the MACV.75 Thus, the young and idealistic correspondents in Saigon were able to make a difference on American foreign policy. The world would never be the same.

---------------------------------------------------------------------- ----------

Notes

28 Prochnau, 228 29 Sheehan, 203 30 Ibid., 269 31 Ibid., 207 32 Ibid., 208 33 Ibid., 210 34 David Halberstam, "Vietcong downs five U.S. copters, hits nine others." The New York Times. Jan. 3, 1963. 1:4 35 Ibid., 1:4 36 Ibid., 2:3 37 Sheehan, 216 38 Ibid., 224 39 Ibid., 225 40 Ibid., 226 41 Ibid., 227 42 Ibid., 227 43 Ibid., 233 44 Ibid., 235 45 Ibid., 247-52 46 Ibid., 257 47 Ibid., 258 48 Ibid., 261 49 Ibid., 262 50 Ibid., 262-63 51 Ibid., 265 52 Prochnau, 236 53 Sheehan, 271 54 Ibid., 272 55 Ibid., 272 56 Ibid., 273 57 In 1996, the American Leo Dymkioski traveled back to Ap Bac, and he found the grave stones of the three VC soldiers. The inscription told of "three brave soldiers; steel iron man. One of the men was Squad Leader Dung, the brave soldier who attacked the APCs with hand grendes. Dong was killed in an artillery or air strike as the VC were retreating. "Ap Bac; Vietnam Revisited" http://views.vcn.net/02/noframes/virtual/apbac2.html 58 Sheehan, 273-74 59 Ibid., 275 60 Ibid., 276 61 Ibid., 285 62 Prochnau., 239 63 Ibid., 240 64 I was not able to get hold of Sheehan's article about the Battle of Ap Bac; I only got Halberstam's account. 65 Prochnau, 240 66 Sheehan, 328 67 David Halberstam, "Saigon reported avoiding clashes." The New York Times. March 1, 1963. 1:1 68 Ibid., 3:5 69 Halberstam, The Best and the Brightest. Page 204 70 Ibid., 204 71 William C. Westmoreland. A Soldier Reports. Doubleday and Company, Garden City, N.Y. p. 80 qtd. in Jeffery Record, "Vietnam in Retrospect: Could We Have Won?" http://carlisle- www.army.mil/usawc/Parameters/96winter/record.htm 72 Halberstam, 186 73 Ibid., 187 74 Ibid., 188 75 Ibid., 250

Kristian Kahrs May 1997

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 12, 2003.



Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

Tấn Công và Phản Công trên Quốc Lộ 19

Năm 1965 cộng sản Bắc Việt phát động một chiến dịch nhằm cắt đôi Việt Nam và đánh bại QLVNCH trong một trận chiến quy ước.

Trong cuộc tấn công Đông-Xuân năm 1964-65 Việt Cộng hướng về vùng Cao Nguyên Trung Phần. Cường độ của cuộc tấn công của Việt Cộng tại An Lăo về phía bắc của Tỉnh B́nh Định vào tháng 12 cho thấy Việt Cộng đang chuẩn bị tăng gia nhịp độ sinh hoạt từ các hành động du kích cỡ nhỏ lên tới một cuộc chiến di động. Trong hành động này, chúng hành quân với lực lượng cấp trung đoàn hay chiến đoàn với ít nhất ba hoặc bốn tiểu đoàn. Việt Cộng chống trả và chỉ rút lui dưới áp lực mạnh của QLVNCH. Đây là một thay đổi so với quá khứ, từ chính sách tấn kích và phục kích rồi rút quân khi QLVNCH xuất hiện .

Thế rồi vào tháng 2, đồng thời với các cuộc tấn công vào khu trú đóng của nhóm cố vấn Quân Đoàn II và vào phi trường của Tiểu Đoàn 52 Không Quân tại Pleiku, Việt Cộng phát động một loạt tấn công cỡ lớn vào phần đất phía bắc của Tỉnh B́nh Định. Các cuộc tấn công này nhằm chiếm cứ toàn vùng bắc của tỉnh lỵ, và chúng đă thành công. Chúng chiếm đoạt nhiều cứ điểm của lực lượng trung đoàn QLVNCH và chế ngự phần bắc của Tỉnh B́nh Định, bằng cách xô đẩy các lực lượng c̣n lại của QLVNCH vào những khu vực cô lập tại Bồng Sơn và Phù Mỹ chỉ có thể tiếp tế bằng đường hàng không. Hành động này được tiếp nối bởi một cuộc hành quân tại trung tâm B́nh Định để cắt đứt Quốc Lộ 19, con đường huyết mạch giữa hải cảng chính trong vùng (Qui Nhơn) và vùng Cao Nguyên. Nếu thành công, cuộc tấn công này sẽ tách rời các tỉnh Kontum và Pleiku trên Cao Nguyên. Một khi không c̣n tiếp tế được bằng đường bộ, hai tỉnh này sẽ phải lệ thuộc hoàn toàn vào đường bay về mặt tiếp tế. T́nh trạng này sẽ làm suy giảm tinh thần và đặt Việt Cộng vào một thế rất lợi cho một cuộc tấn công trong tương lai, vào mùa mưa, nhắm vào Kontum và Pleiku.

Điểm đáng chú ư là xem Việt Cộng noi gương được đến mức độ nào Việt Minh, bậc thày và bậc tiền bối của chúng, trong thế di chuyển nhanh chóng các cuộc tấn công từ vùng này qua vùng kia để hỗ trợ cho một kế hoạch toàn diện. Điểm đáng chú ư khác là thế di động chân cẳng, trong khi có thể đối lại các công xa và chiến xa Pháp, nay gặp khó khăn khi đương đầu với thế di động trực thăng vận và hỏa lực của các lực lượng QLVNCH thời nay.

Nỗ lực toan tính phá phách Quốc Lộ 19 lớn đầu tiên của Việt Cộng trong năm 1965 được phát động vào ngày 14 tháng 2. Chiến lược này đă được tư lệnh Quân Đoàn II (Chuẩn Tướng Nguyễn Hữu Có) tiên đoán trước vào tháng 12 năm 1964, sau trận đánh An Lăo. Tư lệnh Quân Đoàn II là một tư lệnh chiến trường dày kinh nghiệm với một trí hiểu biết trực giác về các chiến thuật của cộng sản, kết quả của nhiệm vụ chỉ huy cuộc chiến Việt Nam trong 20 năm qua. Vào tháng 12, khi các cuộc tấn công tiếp diễn tại An Lăo và các cuộc điều quân của Việt Cộng chỉ cho thấy sinh hoạt trong tương lai nằm tại các vùng phía bắc B́nh Định, Tướng Có bắt đầu kiện toàn các vị trí dọc theo con đường tiếp tế chính giữa Qui Nhơn và Pleiku.

Ông giải thích: "T́nh trạng này giống hệt chiến dịch đông-xuân của Việt Minh năm 1954. Chúng sẽ đánh vào đồng bằng phía bắc B́nh Định để buộc chúng ta đổ các lực lượng trừ bị về vùng duyên hải. Và rồi chúng sẽ t́m cách cắt đứt Quốc Lộ 19 và tách biệt vùng Cao Nguyên. Lần này chúng ta sẵn sàng đối phó chúng."



-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoCSBipBomHoChiMinh@damtac.net), November 13, 2003.


Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

Để kiện toàn các lực lượng, đă bị trải mỏng khắp vùng Quân Đoàn II - vùng quân đoàn lớn nhất tại Việt Nam, bao gồm gần 50 phần trăm đất đai toàn nước - Tướng Có hành động như sau: Một số đại đội thuộc Nhóm Dân Sự Chiến Đấu (DSCĐ) được đặt để tại hai trại dọc theo Quốc Lộ 19. (Các đại đội DSCĐ được kết hợp từ dân chúng địa phương và được huấn luyện bởi Lực Lượng Đặc Biệt. Trên vùng Cao Nguyên các đại đội DSCĐ được kết hợp từ các bộ lạc dân Thượng).

Tiếp đó, nhiều tiểu đoàn bộ binh từng thi hành các sứ vụ an ninh tĩnh động được giải tỏa khỏi sứ vụ đó và xung vào các lực lượng trừ bị di động. Tướng Có cũng chỉ thị cho ban tham mưu chuẩn bị các kế hoạch đáp ứng trường hợp bất ngờ này. Các vùng băi đáp trực thăng và phi cơ được tân trang và đạn dược, xăng nhớt, và các tiếp liệu khác được tồn kho tại các vùng chính yếu. Đồng thời với các chuẩn bị trên, các lực lượng trừ bị di động được huấn luyện về mặt kỹ thuật di chuyển bằng trực thăng và phi cơ Caribou và C-123. Với việc hoàn tất của các chuẩn bị trên, sân khấu đă được dựng xong cho giai đoạn kế tiếp của cuộc tấn công đông-xuân của Việt Cộng.

Cuộc tấn công đầu tiên của Việt Cộng hướng vào Quốc Lộ 19 xảy ra với một đại đội Địa Phương Quân tiểu nhược đang trên đường di chuyển từ Pleiku đến các vị trí trên Đèo Mang Yang. Đại đội này bị phục kích ở phía tây của Đèo Mang Yang và bị tổn thất nặng nề. Trong cuộc tấn công này địch quân được trang bị với những súng ống của Tàu Cộng sao bản của loại súng ống bộ binh tân tiến nhất của Nga Sô: súng trường SKS, súng trường tấn công AK, và liên thanh nhẹ RPD, cùng một sao bản của súng phóng hỏa tiễn chống chiến xa RPG-2 của Nga Sô. Đây là chứng cớ cụ thể đầu tiên cho thấy một đơn vị mới đang hành quân trong vùng. Lệnh được ban bố để gia tăng sinh hoạt các đơn vị bạn dọc theo Quốc Lộ 19, và các đơn vị DSCĐ trong vùng gia tăng các cuộc tuần tiễu chiến đấu và khởi sự hành quân với các đơn vị cỡ đại đội.

Ngày 20 tháng 2 Việt Cộng dốc toàn nỗ lực để chiếm lấy Quốc Lộ 19 và cắt lià vùng Cao Nguyên. Trước hết chúng đánh vào một tiền đồn DSCĐ, Căn Cứ Hành Quân Tiền Phương 1 (FOB1) phía tây Đèo Mang Yang. (Sketch 1). Các lực lượng của Nhóm Dân Sự Chiến Đấu tại An Khê đáp ứng lập tức và phái một đại đội DSCĐ như là một lực lượng phản ứng. Khi tiến gần tới tiền đồn, đại đội này rơi vào một ổ phục kích. Đại đội này đánh tan địch quân bằng cách dốc toàn lực trực diện phản công khiến Việt Cộng tháo chạy, để lại súng ống và xác chết tại chỗ.

Tiếp đó đại đội DSCĐ tiến vào tiền đồn và gom góp các lực lượng bạn bị tản mác lại và đóng trại qua đêm. Ngày hôm sau, trên đường trở về căn cứ, đại đội lại bị phục kích lần nữa, và các công xa của đại đội bị đánh gục bởi các hỏa tiễn chống chiến xa RPG. Lần này Việt Cộng thành công và đại đội DSCĐ bị tổn hại nặng nề. Khi hay tin về trận phục kích này, đại đội DSCĐ trừ bị tại An Khê được phái đi tiếp cứu. Khi tới gần địa điểm phục kích, đại đội trừ bị này phải đứng dừng lại v́ gặp một nút chận và hỏa lực súng cối 82 ly dữ dội khiến cho công xa dẫn đầu bị tiêu hủy và gây nhiều thương vong. Sợ bị vây hăm và bị hỏa lực súng cối làm thịt, đại đội rút về An Khê.

Tiếp sau đơn vị Lực Lượng Đặc Biệt C tại Pleiku đặt kế hoạch đưa một đại đội DSCĐ từ một căn cứ tại Suối Đồi phía đông Đèo Mang Yang, di chuyển về hướng tây xuống Quốc Lộ 19 trong khi các lực lượng tại An Khê tiến lên về hướng tây (Sketch 2). Các cuộc hành quân này nhằm dồn ép Việt Cộng từ hai hướng. Một trung đội DSCĐ trừ bị trực sẵn để được trực thăng vận bởi phi đoàn Eagle Flight để hỗ trợ đại đội này từ Suối Đồi. Cũng c̣n thêm một tiểu đoàn Biệt Động Quân là thành phần lực lượng trừ bị của Quân Đoàn túc trực sẵn sàng xung trận nếu cần thiết.

Khi tiến gần tới địa điểm đoàn quân Groupe Mobile Pháp bị phục kích và tiêu hủy năm 1954, các công xa của đại đội DSCĐ Suối Đồi cũng bị hỏa tiễn chống chiến xa RPG phá hủy tan tành. Tiếp đó là một cuộc xung phong tàn khốc của Việt Cộng. Đại đội bị tràn ngập, nhưng cuối cùng những người sống sót chiến đấu ra được khỏi ổ phục kích và trở về Đèo Mang Yang. Họ được yểm trợ bởi trực thăng vũ trang và chiến đấu cơ A-1E là những thành phần của lực lượng tiếp cứu đă được dự pḥng cho một trường hợp bất ngờ như vậy. Các quân nhân DSCĐ sống sót báo cáo là họ bị tấn công bởi biển người Việt Cộng ném lựu đạn và trang bị với các loại súng mới. Họ báo cáo là sau khi hết đạn, họ dùng dao găm, lưỡi lê và lựu đạn đánh sáp lá cà tiếp sau trận phục kích. Một dấu hiệu chỉ cho thấy mức độ tàn khốc của cuộc xung đột là các loại vết thương. Một quân nhân DSCĐ bị cắn xuyên thủng bắp vế chân.



-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (khiditdoMoiRoCSBipBomHoChiMinhxinliem^'dit' My~@damtac.net), November 13, 2003.


Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

Tiểu đoàn Biệt Động Quân tại phi trường An Khê được lệnh phát động một cuộc tấn công cấp tiểu đoàn dọc xuống Quốc Lộ 19 về hướng tây và kết nối với các đơn vị QLVNCH hiện đang bị cô lập tại FOB2.

Tiểu đoàn Biệt Động Quân tấn công xuống Quốc Lộ 19 về hướng tây vào sáng ngày 23 tháng 2 với sứ vụ khai thông đường lộ và kết nối với các đơn vị bị cô lập tại FOB2. Khởi đầu Biệt Động Quân tiến nhanh chống lại một kháng cự yếu và phát hiện các công xa bị phá hủy tại địa điểm đại đội DSCĐ An Khê bị phục kích.

Đến lượt Việt Cộng phản công, yểm trợ bởi hỏa lực súng cối mănh liệt, do đó tiểu đoàn Biệt Động Quân từ từ rút lui về An Khê.

Vào lúc này tham mưu trưởng Quân Đoàn (Đại Tá Hiếu) và cố vấn trưởng Quân Đoàn bay thám thính chiến trường để nhận định t́nh h́nh cho tư lệnh Quân Đoàn. Họ khám phá là các đơn vị Việt Cộng ở cấp tiểu đoàn, được trang bị đầy đủ, và dùng chiến thuật bộ binh quy ước vừa bắn vừa di chuyển. Thêm vào đó, Việt Cộng đă được huấn luyện thành thạo các kỹ thuật hỏa lực pḥng không chống các trực thăng vũ trang. Những đơn vị bị bắn trực tiếp sẽ t́m cách ẩn núp, nhưng những đơn vị hai bên sườn sẽ tiếp tục bắn vào trực thăng.

Cuộc thám sát này nhận định là nỗ lực của Việt Cộng nhằm chiếm đoạt Thung Lũng An Khê được khơi mào bởi một số lượng đông đảo gồm các đơn vị thiện chiến Việt Cộng. Sau khi hay biết điểm này, Tướng Có, tư lệnh Quân Đoàn II, lập tức kêu gọi tăng phái từ các đơn vị của lực lượng tổng trừ bị tại Sài G̣n và ra lệnh cho các đơn vị của ḿnh bảo vệ An Khê.

Vấn đề nan giải to lớn ngay trước mắt là 220 quân nhân bị bao vây tại căn cứ FOB2 của Nhóm Dân Sự Chiến Đấu. Ai nấy đều cảm thấy là nếu họ không được tiếp cứu th́ sẽ sớm bị tràn ngập. Tướng Có lập tức chấp thuận một kế hoạch bốc họ bằng trực thăng, và kế hoạch được thi hành khẩn cấp.

Đây là một cuộc hành quân khó khăn v́ lẽ các đơn vị mắc bẫy bị hoàn toàn bao vây bởi Việt Cộng và các trực thăng sẽ rất dễ bị trúng đạn súng nhỏ khi đáp xuống và khi cất cánh. Cộng thêm vào đó, nếu như vùng băi đáp bị hỏa lực súng cối mănh liệt uy hiếp, th́ sẽ xảy ra vô số tổn thất và xáo trộn. Một kế hoạch được đề xướng và được sự chấp thuận của Tướng Westmoreland để đem ra xử dụng lần đầu tiên các phản lực cơ vào việc yểm trợ cho các cuộc hành quân tại Việt Nam.

Kế hoạch trù định xử dụng phản lực cơ Hoa Kỳ hai bên sườn các trực thăng để cung cấp hỏa lực đánh dập bằng cách nă đại liên và trút bom xuống trong khi các trực thăng vũ trang trang bị súng bắn sát bên hông các trực thăng lanh lẹn. Kế hoạch này - cố gắng phối hợp ăn khớp các trực thăng, các phản lực cơ F-100, các chiến đấu cơ cánh quạt A-1E và các phóng pháo cơ B-57, tất cả với những vận tốc và đặc điểm khác nhau, thành một cuộc hành quân hội nhập duy nhất - đ̣i hỏi thiết kế cẩn thận và thi hành thật chính xác. May là mọi sự tiếp diễn vuông tṛn. Hầu như không có tai nạn xảy ra, 220 quân nhân QLVNCH và DSCĐ được bốc lên trong ba đợt vào buổi chiều ngày 24 tháng 2. Trong chuyến bốc cuối cùng các trực thăng bắt đầu gặp hỏa lực súng cối và một ít hỏa lực súng nhỏ gần băi đáp, nhưng may là chỉ có một trực thăng bị trúng đạn và một người bị thương. Các trực thăng của Lục Quân, với sự yểm trợ của phản lực cơ Không Quân, đă chứng tỏ nhiều khả năng bằng cách thêm một kiểu hành quân mới vào bảng liệt kê thành quả lớn lao của đơn vị tại chiến trường Việt Nam.

Nếu hành động này xảy ra vào năm 1954, những người bị cô lập trong thung lũng hẳn phải toi mạng giống như đơn vị Groupe Mobile Pháp khi đơn vị này bị bao vây cũng tại chính khu vực này. Tuy nhiên lần này, các trực thăng và các phản lực cơ đă chứng tỏ là một yếu tố mới khiến Việt Cộng phải thua thiệt.

Vào lúc này các đơn vị tổng trừ bị của lữ đoàn Dù được đổ xuống phi trường An Khê. Chiến đoàn Dù này lập tức phát động một cuộc tấn công vào tiểu đoàn Việt Cộng trước đây đă đẩy lui và cấu xé tiểu đoàn Biệt Động Quân. Khoảng chừng 200 lính Việt Cộng bị sát hại trong trận đụng độ này. Chúng bị trừng trị nặng đến độ chúng để lại nhiều súng ống và xác chết trên chiến trường.



-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoCSBipBomHoChiMinh@damtac.net), November 13, 2003.


Response to Hoan hĂ´ QuĂ¢n Lu.c ViĂª.t Nam CĂ´.ng HoĂ  kiĂªu duñg

Sau khi dọn sạch khu vực băi đáp chống lại một chống cự yếu ớt, hai tiểu đoàn TQLC phân tán ra và bắt đầu dẹp sạch các thôn ấp dọc theo Quốc Lộ 1. Đó là điều Việt Cộng đang trông chờ. Đêm ngày 21 tháng 4, năm ngày sau cuộc tấn kích trực thăng, Trung Đoàn 2 Việt Cộng phát động một cuộc tấn công với một lực lượng ước tính khoảng ba đến bốn tiểu đoàn, nhằm phá hủy phần cận nam của tiểu đoàn TQLC.

Nếu thành công, cuộc tấn công này sẽ tiêu diệt tiểu đoàn này, cắt đứt Quốc Lộ 1, và cô lập hóa tiểu đoàn TQLC và đơn vị pháo binh ở phía bắc. May là TQLC cảnh thức, pḥng thủ kiên cố, và nắm vững địa thế. Với sự yểm trợ của pháo binh, họ dập tan cuộc tấn công Việt Cộng, địch quân rút lui và để lại hơn 200 xác chết trên chiến trường cùng khoảng 100 vũ khí, gồm có súng đại liên, súng không giựt, và súng cối.

Trong khi Việt Cộng rút lui về hướng tây, chúng bị các chiến đấu cơ bắn hạ và hứng chịu nhiểu tổn thương hơn nữa. Tối hôm sau Việt Cộng phát động một cuộc tấn công cấp một tiểu đoàn nhằm bao bọc cuộc rút quân tổng quát về vùng căn cứ của lực lượng tan tành cách thảm thương cùng với nhiều xác chết và thương binh. Cuộc tấn công thành công này đă bẻ găy sự chống cự của lực lượng chính Việt Cộng trong vùng này, và Sư Đoàn 22 và TQLC tiếp tục càn quét các lực lượng địa phương và du kích Việt Cộng c̣n để lại đàng sau.

Để chuẩn bị cho màn đánh kế tiếp, các lực lượng của QLVNCH xúc tiến cấp kỳ việc tái củng cố trong vùng. Họ sửa chữa đường lộ, tái tổ chức các cán bộ chính phủ trong xă ấp, và bắt đầu tái huấn luyện và tái tổ chức các đơn vị Địa Phương Quân và Nghĩa Quân trong một nỗ lực tái thiết lập guồng máy kiểm soát dân sự trong vùng. Đợt đầu gia đoạn của cuộc tấn công Việt Cộng đă thất bại. Tuy nhiên, mùa mưa sắp đến, Việt Cộng có khả năng tăng phái các đơn vị với những tiểu đoàn và trung đoàn mới của Bộ Đội Miền Bắc từ Bắc Việt xuống và tấn công lại một lần nữa, lần này với một con số đông đảo hơn.

Bài học đáng kể nhất trong thời kỳ này là tính cách quan trọng của yếu tố tinh thần - điều khó đo lường trong các cuộc hành quân mà các phân tích gia nặng phần áp dụng kỹ thuật điện toán trong tṛ chơi đánh giặc và nghiên cứu của họ không thèm màng tới. Lúc ban đầu bị bại và đẩy lui bởi cuộc tấn công Việt Cộng giáo đầu bởi các đơn vị mới xâm nhập từ Miền Bắc, tinh thần của các chiến binh QLVNCH ch́m thấp một cách trầm trọng khoảng giữa tháng 2 năm 1965. Vào thời điểm này, ghi nhận trong việc cứu vớt thành công 220 quân lính QLVNCH bị mắc bẫy tại Quốc Lộ 19 - đă cho một mũi tiêm thuốc vào cánh tay khiến cho các lực lượng QLVNCH lên tinh thần. Cuộc phản công thành công của QLVNCH kế tiếp và việc tái mở Quốc Lộ 19 và 1 lại nâng cao tinh thần lên hơn nữa.

Bị phân tán và đẩy lui trở về các căn cứ trong rừng núi, màn kế tiếp tùy thuộc Việt Cộng. Với mùa mưa gần kề, chúng có khả năng tăng quân số đông đảo với các quân lính từ Miền Bắc. Sau khi chuẩn bị chúng có thể tấn công nữa, với lớp màn che của mưa giông băo đổ xuống vào cuối tháng 5 hay đầu tháng 6 trên vùng cao nguyên. Tuy nhiên cho dù chúng có làm ǵ đi nữa, Việt Cộng sẽ đối mặt với các đơn vị QLVNCH với một tinh thần nâng cao bởi các cuộc chiến thăng mới đây và bởi một xác tín là Việt Cộng có thể bị chận đứng tại chiến trường.

Như Tướng Có nói, "Giai đoạn sau tùy thuộc Việt Cộng. Chúng ta đă đánh bại chúng trong một trận chiến quy ước. Giờ đây chúng phải lựa chọn trở lui lại du kích chiến hay đưa vào những lực lượng Bắc Quân mới ngơ hầu chiếm được ưu thế với con số đông đảo. Nếu chúng làm vậy, cuộc chiến sẽ tiến vào một giai đoạn mới."

Đại Tá Theodore C. Mataxis Army, October 1965 (Vietnam Center Archive)

-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoCSBipBomHoChiMinh@damtac.net), November 13, 2003.


Response to Hoan hô Quân Lu.c Viê.t Nam Cô.ng Hoà kiêu duñg

HOAN HO GIAI PHONG QUAN CAN DAM KIEN CUONG.

Ngon nui Chu Pao trong tran mua he do lua 1972.

Chu-Pao la mot ngon nui nam giua Ban-Me-Thuoc va PleiKu.

Nam 1972, mot luc luong cong san cap trung doan ve chiem dong ngon nui Chu-Pao, khoa chat doan duong noi lien quoc lo giua pleiku va Ban Me Thuoc.

Lien doan 2 Biet Dong Quan VNCH co nhiem vu giai toa ngon nui Chu Pao.

Trong tran danh quyet dinh sau cung, mot dai doi BDQ treo len dinh nui tu chap toi, den mo sang, cu moi chien si BDQ VNCH deu nam phuc ; cho san tren moi ham chu A cua cong san tren dinh nui Chu- Pao. Khi co lenh ; tat ca chien si BDQ VNCH deu nhat loat tung lưu dan xuong cac ham chu A cua Viet cong.

Tieng la het vi so hai cua cac can binh cong san vang len tham thiet.

Cac binh si BDQ rat kho khan khi co gang loi cac xac viet cong ra khoi ham.

VI TAT CA XAC CAC CAN BINH CONG SAN BAC VIET DEU BI XICH CHAN VO VACH HAM; NGOAI TRU XAC CUA DAI DOI TRUONG.

TINH THAN CHIEN DAU CUA QUAN PHONG GIAI CAO THAT.

-- Long dut mach.. (nongducmanh@phuchutit.com), November 15, 2003.


Moderation questions? read the FAQ