the first TET OFFENSIVEgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Nhac nho rieng cho thang viet cong ba que xo la chuyen di mut cac thien ha. Vua Quang Trung dai pha quan Thanh la mot chien thang lay lung vao bac nhat cua lich su dan toc VN. Ay the ma sau khi Vua Gia Long thong nhat dat nuoc, Trieu dai Tay Son bi goi la Nguy Trieu, Vua Quang -Trung Nguyen- Hue bi goi la Nguy Vuong ( duong nhien quan tuong duoi trieu Vua Quang Trung bi goi la Nguy quan, Nguy Quyen ), Vuon tuoc, dat dai nha Tay Son bi goi la Nguy dien. Chien cong , van hoa va thanh tich Trieu dai Tay- Son Quang Trung Nguyen-Hue bi xoa sach, khong nhin nhan. Sau khi vi Vua cuoi cung cua nha Nguyen khong con o tren ngai Vang, Danh du nha Tay Son duoc phuc hoi nho vao so tai lieu it oi cua cac quan tuong trieu Tay Son truyen lai cho con chau. DAU PHAI CU CHUP MU DOI PHUONG LA NGUY QUAN , NGUY QUYEN , LA LICH SU TIN THEO DAU ??????? Answered by Long dut Mach. (nongducmanh@phuchutit.com) on October 30, 2003.
-- Long dut Mach (nongducmanh@phuchutit.com), October 30, 2003
Cái nh́n từ Hà nội Bùi TínBài phát biểu tại cuộc họp ở Lubbock : 40 năm đảo chính chế độ Ngô Đ́nh Diệm - 1/11/1963:
Ngô Đ́nh Diệm với tư cách nhân vật lịch sử
Ngô Đ́nh Diệm xuất hiện trong chế độ chính trị Sàig̣n giữa lúc Hội nghị Genève về Đông dương đang diễn ra, khi việc chỉ đạo và chi phí của cuộc chiến tranh Đông Dương đang chuyển hẳn từ Paris sang Washington.
Ngô Đ́nh Diệm được dư luận thế giới cho rằng là người của Mỹ, do chính giới Mỹ chọn và bồi dưỡng từ lâu.
Bộ máy tuyên truyền của Hànội và cả phe XHCN miêu tả khác: Ngô Đ́nh Diệm vốn là tay sai của thực dân Pháp, bỏ quan do kèn cựa với Phạm Quỳnh (cùng là thượng thư triều đ́nh Huế), sau đó theo phát xít Nhật, sau đó được CIA Mỹ tuyển chọn, do ông Hồng y Mỹ Spellman đào tạo và bồi dưỡng trong thời gian thế chiến II trên đất Mỹ để trở thành ‘’ tay sai tin cậy và trung thành ‘’ của Hoa kỳ. Hiện nay người trong nước phần lớn tin vào những lời tuyên truyền chính thức rất tùy tiện ấy.
Cùng với thời gian và sự t́m hiểu những tư liệu lịch sử, tôi thấy rằng cần phải trả lại lẽ công bằng cho nhân vật lịch sử này: ngay từ khi c̣n trẻ Ngô Đ́nh Diệm đă tỏ ra có tư chất thông minh xuất sắc ; ông vào học trường hậu bổ rất sớm, làm tri huyện Hải lăng khi 28 tuổi, làm tuần phủ Phan Thiết (đứng đầu tỉnh) khi mới 30 tuổi, làm thượng thư bộ Lại (trên thực tế là đứng đầu nội các Nam triều) khi mới 32 tuổi (1933), trong khi trước đó các vị thượng thư như Nguyễn Hữu Bài, Tôn Thất Hân đều trên 60, 70 tuổi cả.
Ngô Đ́nh Diệm làm thượng thư có 4 tháng, đột nhiên treo ấn từ quan. V́ sao? Đây vẫn c̣n là điều bí ẩn. Nhiều người giải thích rằng đó là do mâu thuẫn với ông Phạm Quỳnh, thượng thư bộ Học. Năm 1945, tôi được nghe cha tôi (Bùi Bằng Đoàn, cùng dịp ấy được cử làm thượng thư bộ Tư pháp) kể lại trong cuộc nói chuyện với 2 ông anh ruột là Bùi Bằng Phấn và Bùi Bằng Thuận rằng: hồi ấy ông Diệm có ngỏ ư với Vua Bảo Đại và Khâm sứ Trung kỳ (người Pháp) là nước Pháp nên trao lại cho Nam triều các quyền nội trị ở Bắc kỳ y như ở Trung kỳ,và giao thêm cho cho các Hội đồng dân biểu Trung kỳ và Bắc kỳ một số thực quyền (v́ thật ra hai cơ quan này chỉ có chút quyền tư vấn rất h́nh thức, hiếu hỷ). Theo Ḥa ước Patenôtre 1884 (điều 16), vua VN trực tiếp giữ mọi quyền nội trị ở Trung kỳ và Bắc kỳ, nhưng đến năm 1887 toàn quyền Pháp Paul Doumer thay đổi cách cai trị 3 kỳ với 3 chế độ khác nhau, Nam kỳ là thuộc địa, trực trị (Colonie), Trung kỳ là Bảo hộ (Protectorat), c̣n Bắc kỳ th́ tuy mang tên Bảo hộ nhưng thực tế lại không do Nam triều trực tiếp thực hiện quyền nội trị, mọi quyền thuộc về viên Thống sứ Pháp! Hai ư kiến của ông Diệm đều bị Pháp từ chối, ông quyết định từ chức.
Năm 1975, tôi được ông Vũ Ngọc Nhạ, cán bộ t́nh báo Bắc Việt Nam từng làm cố vấn cho ông Ngô Đ́nh Diệm, kể rằng ông Ngô Đ́nh Diệm có lần cho ông biết: khi ông xin từ chức Thượng thư bộ Lại vào tháng 7 năm 1933, những người anh em của ông là NĐKhôi, NĐThục, NĐNhu, NĐLuyện đều can ngăn, nhưng ông Diệm nhất định giữ cách xử sự của ḿnh: khi người Pháp tỏ ra cố chấp và không nhích khỏi lập trường thực dân th́ không thể hợp tác với họ được!
Cũng theo ông Nhạ thuật lại theo lời kể của ông Diệm th́ khi người Nhật làm đảo chính (9/3/1945) gạt bỏ người Pháp, họ đă t́m ông, nhưng ông lánh mặt v́ cho rằng thế của Nhật không vững và họ không thật ḷng trao độc lập cho Việt Nam. Ông Nhạ c̣n cho tôi biết người Mỹ cũng từng ngỏ ư yêu cầu Tổng thống Diệm nhượng cho Hoa kỳ quyền sử dụng Cảng quân sự Cam ranh trong 10 hay 20 năm ǵ đó, nhưng ông Diệm đă từ chối ngay. Ông nói với ông Nhạ: ”Không thể được, lỡ ra sau này có quan hệ Nam - Bắc th́ ta ăn nói với đồng bào miền Bắc ra sao về chuyện này!”
Tôi cho rằng ông Diệm là một nhân vật chính trị đặc sắc, có ḷng yêu nước sâu sắc, có tính cách cương trực thanh liêm, nếp sống đạm bạc giản dị.
Giờ đây chúng ta đă có những bằng chứng về lập trường của ông Ngô Đ́nh Diệm: chống thực dân Pháp, giành lại quyền nội trị đầy đủ, không muốn Hoa kỳ can thiệp sâu, chống lại việc ồ ạt đưa quân chiến đấu Mỹ và nước ngoài vào.
Ông đă phải trả giá bằng cả sinh mạng ḿnh cho lập trường dân tộc ấy. Ngành tuyên truyền của Hà Nội thường hay so sánh ông Ngô Đ́nh Diệm với ông Hồ Chí Minh theo kiểu yêu nên tốt, ghét nên xấu. Sự thêu dệt cuộc đời Hồ Chí Minh như một nhà hiền triết đạm bạc, đạo đức mẫu mực, khắc khổ tu luyện, tận diệt mọi lạc thú cá nhân trên đời v́ lợi ích của dân tộc, đến mức gần đây họ khuyến dụ giới Phật giáo quốc doanh phong ông là Bồ Tát Hồ Chí Minh; vậy mà những sự thật cứ dần dần lộ ra cùng với thời gian.
Trái ngược với h́nh ảnh Hồ Chí Minh một ḷng v́ dân v́ nước, hy sinh cuộc sống cá nhân để sống cô độc suốt đời, bây giờ người ta đă biết (qua những chứng cứ lịch sử) rằng ông từng cưới vợ ở Hongkong, một thời gian sống chung với Nguyễn Thị Minh Khai, có nhiều người t́nh ở những nơi ông sống qua, có cả con riêng; thậm chí vợ chính thức cũ Tăng Tuyết Minh cố công đi t́m kiếm người chồng đă trở thành chủ tịch một nước, nhưng ông bỏ mặc…
Trong sự so sánh ấy, ông Hồ Chí Minh tỏ ra không bằng ông Ngô Đ́nh Diệm.
Về tinh thần dân tộc, ông Ngô Đ́nh Diệm cũng tỏ ra hơn hẳn ông Hồ Chí Minh. Ông Diệm không bao giờ ôm vội một học thuyết xa lạ vào ḷng để khóc và hét toáng lên: “Chân lư đây rồi!”, hoặc dạy bảo các đồng chí của ḿnh rằng:” Bác bảo đảm 2 vị lănh tụ Staline và Mao Trạch Đông không bao giờ phạm sai lầm!”, hay là viết cả một cuốn sách dày kư tên Trần Lực để bảo mọi người phải học kinh nghiệm những “bước nhảy vọt “ chết người của Mao Trạch Đông!
Từ khi nhận chức Thủ tướng, rồi Tổng thống, từ tháng 6/1954 đến cuối năm 1960, trong hơn 5 năm, ông Diệm đă đạt khá nhiều thành tích nổi bật: - đón tiếp và ổn định cuộc sống cho khoảng 1 triệu đồng bào di cư từ Bắc vào;
- thực hiện gọn cuộc trưng cầu dân ư nhằm phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, mở ra nền đệ nhất Cộng ḥa; dẹp bỏ Ngân hàng Đông dương,lập Ngân hàng quốc gia và đồng tiền quốc gia;
- dẹp các giáo phái có vũ trang được một số thực dân người Pháp tiếp sức;
- đóng cửa ṣng bạc Tân thế giới của cánh B́nh Xuyên;
- mở rộng Trường Đại học Sàig̣n và xây dựng Đại học Huế…
Nhưng cũng trong thời gian chấp chính, ông Ngô Đ́nh Diệm cũng đă phạm những sai lầm nặng nề: để cho người trong gia đ́nh tham gia ngày càng sâu vào việc nước, từ anh ông là giám mục NĐThục, đến em ông là NĐNhu,NĐCẩn và đặc biệt là cô em dâu Trần Lệ Xuân, tạo nên h́nh ảnh gia đ́nh trị độc đoán kiểu phong kiến .
Có thể nói sau hơn 5 năm ổn định, có một số thành tích nổi sau khi kết thúc thời kỳ Bảo đại - thuộc Pháp, từ năm 196O, chế độ Ngô Đ́nh Diệm bước vào thời kỳ khủng hoảng.
Ngay sau khi cuộc tổng tuyển cử do Hiệp định Genève đề xướng cho tháng 7/1956 không diễn ra, trước chủ trương tố cộng và diệt cộng của những năm 1957 – 1959 ở khắp miền Nam, chính quyền Hà Nội đă gấp rút khôi phục, xây dựng cơ sở chính trị, bán vũ trang và vũ trang, ra Nghị quyết 15 (đầu năm 1959) chủ trương bạo lực cách mạng nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Một số cuộc “đồng khởi” ở Bến tre, B́nh định, Quảng ngăi… nổ ra.
Kịch bản của cuộc chiến tranh đă được viết. Cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đ́nh Diệm diễn ra trong t́nh h́nh chính trị và quân sự chung như vậy.
-- Tien si mut cac interface - interface trong JAVA mut cac (MoiRoHoChiMinhmutcac@damtac.net), October 30, 2003.
Chu' em no'i là ngụi ta chu.p m~u cho tu.i em là ngu.y pha?i không, mâ'y chu' em Ba Que (xo? la' ) ?Chu' em tu. ddó so sa'nh nê`n cô.ng hoa` thô'i na't cua? bo.n em vo'i vua Quang Trung, pha,i không ?
Vâ.y xin mó chu' em ddo.c tài liê.u sau vê` nhung su. ngu.y tra' hèn nha't cua? nhung nguoi hùng Cô.ng Hoà cha ông cua? chu' em :
Just after Christmas, 1962, the ARVN Joint General Staff ordered the 7th Infantry Division to seize a VC radio transmitter. The order originated at General Harkins' MACV head quarters, and for once, Vann was excited about an order from Harkins. The attack would be the first of the new year, and the ARVN could show what they were good for.29
Instead of being a triumph for the ARVN and their American advisers, the Battle of Ap Bac became the beginning of the end for the Diem regime. This battle became a symbol of catastrophe of the American enterprise in Vietnam and for those Vietnamese who had put their trust in the Americans.30
Because the Americans had supplied the ARVN abundant with weapons, it was easy for the VC to seize large quantities of American weapons to fight American soldiers in the end. The VC could easily capture weapons from the outposts of the ARVN.31 Therefore, the average VC soldiers carried semiautomatic M-1 rifles. In addition they had access to heavy American .30 caliber machine guns. "The United States and its surrogate regime in Saigon had brought about a qualitative advance in the firepower of their enemy."32
American firepower did not help the ARVN much against the VC. The guerrillas simply dug foxholes to hide in during the artillery bombardment. Thus, they were fully prepared for the ARVN attack. Because of the irrigation ditches, the VC could be re-supplied with ammunition, and it made it easy to retreat if necessary.
On Jan. 3, 1963 the David Halberstam's headline in the New York Times read, VIETCONG DOWNS FIVE U.S. COPTERS, HITS NINE OTHERS. In his account of the battle, Halberstam told the story about three Americans being killed, and it was the worst defeat since the buildup started in 1962.
Halberstam told the story about the VC opening murderous fire with .30 caliber and .50 caliber machine-guns against the American helicopters.35 Usually, the VC would not stand to fight the ARVN, but this time they decided to hold ground to destroy the helicopters.
Sgt. 1st Class Arnold Bowers, raised on a Minnesota dairy farm and belonging to the 101st Airborne Division, experienced his first war.37 Bowers quickly realized that the ARVN soldiers were not interested in engaging the enemy, and they laid down on the ground to avoid contact with the VC. Since the ARVN did not advance, they would take heavier losses than they would have taken had they advanced.
Bowers quickly realized that the ARVN soldiers were not interested in risking their lives in an assault on the VC. The forward artillery observer assigned to the company was too scared to see if the shells landed on the VC foxhole line. Bowers asked to get the radio from the artillery observer to adjust the fire, but the Vietnamese second lieutenant refused to hand over the radio. Bowers soon understood that the company commander and the artillery observer were afraid that if he got the radio, "the end result might be that they received orders to do something, which might mean getting up from the dike."
If an American officer had acted as cowardly as the ARVN officers, endangering the lives of the soldiers, Bowers would have shot them and taken the radio. Nevertheless, he was in Vietnam as an adviser, and he did not have any authority in "their war." Besides, Bowers was a non-commissioned officer, and he was used to following orders from the officers.
Lieutenant Colonel Vann, being trapped in the back seat of his spotter plane, had observed that he had an adviser and three helicopter crews on the ground. Still, there was nothing he could do at the time, and the ARVN unit was in danger of being run over by the VC.
Trying to rescue the trapped rifle company, Vann wanted to send M-113 Armored Personnel Carriers (APC), but Vann was in for a big surprise. He realized that the commander of the M-113 company, Capt. Ly Tong Ba, was not interested in risking his APCs in a rescue attempt. Later, Vann realized the reason for Ba's reluctance to use the M-113s in a rescue attempt. President Diem viewed his APCs as useful as an "anti-coup insurance." If the unit were to take losses, this could mean the end of the career for the Buddhist captain. Diem, as a catholic, was not very fond of Buddhists.
Nevertheless, at 11.10 a.m., 45 minutes after Vann had radioed for the M-113s for the first time, Ba finally started to move his APCs to make a rescue attempt for the trapped infantry soldiers. Still, even with the superior firepower of the .50 caliber guns on the M-113s, the ARVN was not able to effectively attack the guerrilla stronghold of 350 soldiers. The gunner on a M-113 was not protected against enemy fire, and when Ba tried to attack, the gunners became an easy target for the VC.
Squad Leader Dung of the VC managed to stop armored attack from the APCs. Without any anti-tank weapons, such as the M-72, Dung ran against the tanks and attacked them with hand grenades. Inspired by his courage, the rest of the VC stronghold forgot their fears and followed Dung's example. The crews of the M-113s were demoralized by the machine-gun fire directed at their gunners, and the grenade attack from the VC was what was needed for the APC company to finally give up the attack.
Even if the APC company had broken off the attack, Vann still hoped for revenge on the VC for downing five American helicopters. Vann wanted to use paratroopers to land behind the VC lines and capture them. The ARVN, however, wanted to land the paratroopers within their own lines; they wanted to reinforce. Vann later remarked that they "chose to reinforce defeat."
The ARVN was not interested in engaging the VC and risk losing men or material. ARVN commander Cao arranged for the paratroopers to be dropped at 6 p.m., an hour and a half before darkness. This was convenient for both the ARVN and the VC. For the ARVN, this meant that they would not have time to attack the VC before darkness, and the VC was given an excellent chance to retreat under the cover of darkness.
Thus, the 350 guerrillas had not been defeated by a four times larger force "with armor and artillery and supported by helicopters and fighter-bombers." Without any heavy weapons, the VC was able to kill four ARVN soldiers for every soldier they lost, and the VC only lost 18 killed and 39 wounded. The ARVN fired 600 artillery shells and 8400 rounds of machine-gun fire in addition to 100 rockets from the Huey helicopters. "They were brave men, [and] they gave a good account of themselves today," Vann said of his enemies.
On Jan. 3, the day after the Battle of Ap Bac, the correspondents tried to get a sensible explanation of the battle from General Harkins. Of course, defeat was not an option for Harkins, and when Halberstam asked him how the battle was going, the general replied that the enemy was now surrendered, and the ARVN was ready to capture the VC in a trap in half an hour. Needless to say, the VC was long gone, and the ARVN had had "their tails whipped the day before."
The day after the battle, Sheehan and Nicholas Turner, a New Zealander working for Reuters, went back to Ap Bac to find out more about what had happened the night before. The two journalists found 20 dead ARVN soldiers and two American advisers piled up. At the same time they saw ARVN soldiers lying on their backs doing nothing in bloody fatigues.
The ARVN troops were so demoralized that they did not show any initiative to remove the bodies of the their fallen comrades and the two American advisers. Turner and Sheehan helped lifting the bodies into a helicopter, but Capt. James Scanlon, the adviser for Ba's unit, had to shout and "manhandle Ba's troops to force them to lift the corpses into the aircraft." At this time, Sheehan and Turner were also upset with the behavior of the ARVN soldiers. Never before had they seen an ARVN soldier or adviser behave in this manner.54
In January 1963, there were 12 American generals in Vietnam, but only the visiting Brig. Gen. Robert York bothered to visit Ap Bac to find out what was going on. Since York came to Saigon, Vann had the opportunity to show York around the countryside and show the general a different reality than that of Harkins. Since York had had experience in guerrilla warfare as an observer in British Malaya, he knew that it was not going to be easy to defeat the VC.
As Turner, Sheehan, York and his aide walked to the former VC positions, they found only three bodies. Scanlon later remarked that it was the "Fort Benning school solution of how an outnumbered infantry unit ought to organize a defense."
On the way back to Saigon the four were attacked by "friendly" artillery fire. "Get down," York shouted as more artillery shells were landing around them. All four threw themselves into the slimy mud to avoid being blown to pieces by the artillery shells. Sheehan concluded that they would have been killed if York had not shouted to get down. The ARVN commander had decided to fake an attack at the VC, now that he knew they were gone, "he wanted the palace to know he was doing something to recoup."
When the four dirty men came back to the airfield close to Ap Bac, they met Harkins dressed in his nice, pressed, spotless, white uniform. "Harkins was a world apart from the four of us," Sheehan wrote. When the German AP photographer Horst Faas asked if he could take pictures with Harkins in the field with ARVN troops, Harkins said, "I'm not that kind of general." Harkins liked to see the Vietnamese countryside from the air, and "his mind never touched down in Vietnam."
A week after the battle, Harkins' superior officer, Admiral Felt, flew in from Hawaii. At a press conference Sheehan elbowed his way forward and asked for Felt's assessment of the battle. He said that he did not believe what was written about the battle in the newspapers. "As I understand it, it was a Vietnamese victory -- not a defeat, as the papers say," he said. Harkins nodded in agreement saying, "Yes, that's right. It was a Vietnamese victory. It certainly was."
-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), October 31, 2003.
Sau su. tố ba.i, ngu.y tra', hèn nha't cua? ca'i go.i là VNCH qua bài tuo`ng thuâ.t vê` trâ.n Ap Bac trên, tui xin cho ca'c em thâ'y su. ddôc tài, quân phiê.t cua? cha'nh phu? Sàig̣n mà mâ'y chu' em go.i là "tu. do, dân chu?" :The fall of Ngo Dinh Diem
In 1961 the rapid increase of insurgency in the South Vietnamese countryside led President John F. Kennedy's administration to decide to increase United States support for the Diem regime. Some $US65 million in military equipment and $US136 million in economic aid were delivered that year, and by December 3,200 United States military personnel were in Vietnam. The United States Military Assistance Command, Vietnam (MACV) was formed under the command of General Paul D. Harkins in February 1962. The cornerstone of the counterinsurgency effort was the strategic hamlet program, which called for the consolidation of 14,000 villages of South Vietnam into 11,000 secure hamlets, each with its own houses, schools, wells, and watchtowers. The hamlets were intended to isolate guerrillas from the villages, their source of supplies and information, or, in Maoist terminology, to separate the fish from the sea in which they swim. The program had its problems, however, aside from the frequent attacks on the hamlets by guerrilla units. The self-defense units for the hamlets were often poorly trained, and support from the Army of the Republic of Vietnam ( ARVN--see Glossary) was inadequate. Corruption, favoritism, and the resentment of a growing number of peasants who were forcibly being forced to resettled plagued the program. It was estimated that of the 8,000 hamlets established, only 1,500 were viable.
In response to increased United States involvement, all communist armed units in the South were unified into a single People's Liberation Armed Force (PLAF) in 1961. These troops expanded in number from fewer than 3,000 in 1959 to more than 15,000 by 1961, most of whom were assigned to guerrilla units. Southerners trained in the North who infiltrated back into the South composed an important element of this force. Although they accounted numerically for only about 20 percent of the PLAF, they provided a well-trained nucleus for the movement and often served as officers or political cadres. By late 1962, the PLAF had achieved the capability to attack fixed positions with battalionsized forces. The NLF was also expanded to include 300,000 members and perhaps 1 million sympathizers by 1962. Land reform programs were begun in liberated areas, and by 1964 approximately 1.52 million hectares had been distributed to needy peasants. In the early stages, only communal lands, uncultivated lands, or lands of absentee landlords were distributed. Despite local pressure for more aggressive land reform, the peasantry generally approved of the program, and it was an important factor in gaining support for the liberation movement in the countryside. In the cities, the Workers' Liberation Association of Vietnam (Hoi Lao Dong Giai Phong Mien Nam), a labor organization affiliated with the NLF, was established in 1961.
Diem grew steadily more unpopular as his regime became more repressive. His brother and chief adviser, Ngo Dinh Nhu, was identified by regime opponents as the source of many of the government's repressive measures. Harassment of Buddhist groups by ARVN forces in early 1963 led to a crisis situation in Saigon. On May 8, 1963, ARVN troops fired into a crowd of demonstrators protesting the Diem government's discriminatory policies toward Buddhists, killing nine persons. Hundreds of Buddhist bonzes responded by staging peaceful protest demonstrations and by fasting. In June a bonze set himself on fire in Saigon as a protest, and, by the end of the year, six more bonzes had committed self-immolation. On August 21, special forces under the command of Ngo Dinh Nhu raided the pagodas of the major cities, killing many bonzes and arresting thousands of others. Following demonstrations at Saigon University on August 24, an estimated 4,000 students were rounded up and jailed, and the universities of Saigon and Hue were closed. Outraged by the Diem regime's repressive policies, the Kennedy administration indicated to South Vietnamese military leaders that Washington would be willing to support a new military government. Diem and Nhu were assassinated in a military coup in early November, and General Duong Van Minh took over the government.
-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), October 31, 2003.
Chac chu' em ddă thâ'y, VNCH cua? chu' em nên so sa'nh voi cha'nh quyê`n cua? Lê Chiêu Thô'ng ddi mu't ca.c Tôn Si~ Nghi. MacNamara hon là vo'i nhà Nguyêñ Quang Trung !
-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), October 31, 2003.
thàng mọi rợ tien sĩ intercạc , bài đó cũa Bùi Tín , mày đánh trống lấp , vói lũ ngoan cố phăn cách mạng đầu cút tụi mày....tao không tốn lời giăi thích....không rănh choi tṛ dân chũ vói tụi mày...đọc đoạn này đây lũ đầu cút nô lệ cs
"Về tinh thần dân tộc, ông Ngô Đ́nh Diệm cũng tỏ ra hơn hẳn ông Hồ Chí Minh. Ông Diệm không bao giờ ôm vội một học thuyết xa lạ vào ḷng để khóc và hét toáng lên: “Chân lư đây rồi!”, hoặc dạy bảo các đồng chí của ḿnh rằng:” Bác bảo đảm 2 vị lănh tụ Staline và Mao Trạch Đông không bao giờ phạm sai lầm!”, hay là viết cả một cuốn sách dày kư tên Trần Lực để bảo mọi người phải học kinh nghiệm những “bước nhảy vọt “ chết người của Mao Trạch Đông! "
chùng nào lũ đầu cút nô lệ ngoại bang mút cạc cong săn tụi mày đầu mới hết cút???? hahaha
-- Tien si mut cac interface - interface trong JAVA (MoiRoHoChiMinhmutcac@damtac.net), October 31, 2003.
bót mút cạc và buôn ngụi kiếm đola đi lũ mọi rợ cs mạt trâu..........chùng nào tụi mày mói hết bán dân hại nuóc??Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ: Việt Nam là nguồn cung cấp và điểm trung chuyển của bọn buôn người
--------------------------------------------------------------------- -----------
RFA 2003-10-30 - Arin Basu - Nguyễn An
Theo báo cáo 2003 của bộ ngoại giao Hoa Kỳ về vấn đề buôn người, th́ Việt Nam vừa là một nguồn cung cấp, vừa là một điểm trung chuyển. Mặc dù Việt Nam không bị coi là một quốc gia cố t́nh buôn người, nhưng cũng là một nứơc đáng quan ngại. Phái viên Arin Basu của đài Á châu tự do phỏng vấn hai viên chức của bộ ngoại giao Hoa Kỳ về vấn đề ấy. Nguyễn An chuyển ngữ.
Trong cuộc trao đổi với Đài Á châu tự do, ông Phillip Linderman, viên chức cấp cao của cơ quan chống tệ buôn người thuộc bộ ngoại giao Hoa Kỳ nhận xét rằng, hầu hết trẻ em và phụ nữ Việt Nam là nạn nhân của tệ buôn người bị đưa vào kỹ nghệ măi dâm: “Họ bị đưa đến Đài Loan, Trung quốc và các nứơc khác nữa như những nàng dâu đi lấy chồng, hay để làm việc ǵ đó, như một cách nguỵ trang cho sự khai thác tính dục.”
Ông Linderman cũng nói rằng người Việt vẫn đựơc coi là chăm làm, v́ thế một phần nạn nhân cũng bị đưa ra nứơc ngoài để bóc lột sức lao động.
Trong khi đó, cấp chỉ huy của ông Linderman là ông John Miller nói với đài Á châu tự do rằng, hiện vẫn chưa rơ các viên chức nhà nứơc Viẹt Nam có tham gia vào những hoạt động buôn người hay không: “Chúng tôi rất quan ngại đến trường hợp của các công nhân Việt Nam ở Samoa thuộc Mỹ hồi năm ngoái. Lư do của sự quan ngại ấy là ở Việt Nam, nhà nước kiểm soát hầu như mọi thứ. Và không hiều câu chuyện sẽ diễn biến đến thế nào nếu như có viên chức nhà nứơc nhúng tay vào.”
Tuy nhiên, theo lời ông Linderman, th́ đă có một số nỗ lực để giải quyết vấn đề: Bộ ngoại giao Hoa Kỳ hiện đang làm việc với Văn pḥng Liên Hiệp quốc ngăn ngừa ma túy và tội ác về một chương tŕnh nhằm ngăn chặn, bảo vệ và trừng phạt tệ nạn buôn người tại Vịêt Nam. Bộ cũng làm việc với tổ chức Sáng hội Á châu (Asia Foundation) về một chương tŕnh pḥng ngừa khác.
Việt Nam là một xă hội khép kín. Người ta biết rất ít về hoạt động của các cơ quan công lực ngoại trừ việc họ chống lại tệ buôn người. Lại nữa, tham nhũng cũng là một vấn nạn.
Vẫn theo ông Linderman, một trong những điểm đến quan trọng của phụ nữ Việt Nam là Trung qúôc. Tại đó, họ thừơng bị gả bán cho những gia đ́nh ở làng quê xa xôi. Từ Việt Nam, họ đựơc đưa vượt qua biên giới. V́ có nhiều hoạt động hợp pháp tại vùng biên giới, nên, việc nguỵ trang của bọn buôn người trở nên rất dễ dàng.
Mới đây, kênh truyền h́nh ABC News của Hoa Kỳ đưa tin rằng cơ quan công quyền tỉnh Hà nam đă bắt giam 5 người về tội buôn phụ nữ và trẻ em từ Việt nam sang Trung quốc, bán cho các nhà nông nghèo. Bọn này đă hoạt động xuyên biên giới từ năm năm qua, và đă dính líu vào ít nhất 18 vụ buôn người khác nhau. Trong một trường hợp, nạn nhân là hai đứa trẻ gái bị bắt cóc và sau đó bán lại với giá 300 đô la một em.
Ông John Miller cho hay là Hoa Kỳ quan tâm sâu xa đến vấn đề buôn người trên toàn thế giới: “Vấn đề gây quan ngại đến cả nền an ninh quốc gia, nếu nh́n vào vấn đề buôn người và tác hại của nó đối với cả nước, từ phá vỡ gia đ́nh, đến gây hại cho bộ máy chính quyền ... khi thấy nạn buôn người có thể dẫn đến t́nh trạng mất ổn định và vô luật pháp, ta sẽ nhận thức được rằng nó có thể là nguyên nhân bất ổn của cả một quốc gia.” Ông Miller cũng nhấn mạnh rằng Hoa Kỳ tôn trọng tự do, và tất cả mọi h́nh thức nô lệ con người đều đi ngược lại với những nguyên tắc căn bản của nứơc Mỹ. Ông cho biết là nhiều quốc gia trên thế giới đă nỗ lực chống tệ buôn người ở từng vùng cũng như trên toàn thế giới. Mới đây, tổng thống Bush loan báo sẽ giúp 50 triệu đô la để các nứơc chống lại tệ buôn người, nhất là buôn trẻ em. Hoa Kỳ đă giúp huấn luyện lực lượng công quyền nhiều nước Á châu. Hoa Kỳ cũng khuyến khích các nứơc kư kết những hiệp định song phương về hợp tác để đưa trở về nguyên quán, cũng như để bảo vệ quyền của các nạn nhân.
Ông Miller công nhận rằng các nỗ lực cho đến nay chỉ mới nhắm đến các nạn nhân, và c̣n phải cố gắng nhiều hơn nữa. Ngành công nghiệp du lịch cần phải hợp tác tích cực để hướng dẫn cũng như cảnh báo du khách. Hải quan Hoa Kỳ sắp phổ biến một tập sách nhỏ đến các du khách Mỹ, để thông báo với họ về tệ buôn người, cũng như cảnh báo họ tránh tham gia vào những hoạt động tội ác ấy: “Đây là một cuộc chíên, mặc dù không có xung đột quân sự. Lư do là v́ hàng ngàn và hàng ngàn hành động bạo lực đang mỗi ngày xẩy ra cho con người.”
-- Tien si mut cac interface - interface trong JAVA (MoiRoHoChiMinhmutcac@damtac.net), October 31, 2003.
Bô. mă.t thâ.t cuă “Ngô chí sĩ”:Mỗi năm cứ vào khoảng đầu tháng 11 th́ lại thấy xuất hiện trên báo chí hải ngoại một số bài viết về biến cố lịch sử 1/11/1963. Hiển nhiên, ngày này đánh dấu một khúc quanh quan-trọng của lịch-sử Việt- Nam (VN) cận đại. Trong khi đa số những ngày lịch sử khác thường được nhắc đến để xây dựng t́nh yêu nước (ngày giỗ tổ Hùng Vương, Hai Bà Trưng, v.v.) th́ ngày 1/11/1963 được nhắc đến để làm hiện rơ cái hố chia rẽ triền miên giữa những người theo “Ngô chí sĩ” và những người chống “gia đ́nh trị”.
Phân tích nguyên nhân của ngày lịch sử này, do đó, đă luôn luôn là một tiến tŕnh phân chia giới nghiên cứu chính trị VN làm hai phe đối nghịch. Một cách tổng quát, phe này nói nguyên nhân đến từ ḷng dân quá chán ghét chế độ Ngô Đ́nh Diệm dùng Cần lao Công giáo để áp đặt một chế độ độc tài gia đ́nh trị và phe kia nói nguyên nhân đến từ thái độ yêu nước của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm chống chiến lược đổ thêm quân của người Mỹ nên bị họ tổ chức lật đổ.
V́ vậy bài này sẽ gồm phần thứ nhất nói ngắn gọn về yếu tố VN của nguyên nhân “chế độ mất ḷng dân” rất rơ ràng không cần phải giải thích nhiều. Phần thứ hai phải nói dài hơn về yếu tố ngoại bang v́ đây là nỗi đau nhức của những người “ủng hộ tinh thần Ngô Đ́nh Diệm” mà bài này, cố gắng chứng minh rơ rệt một lần cuối cùng, giúp họ thấy được sự thật là ông Diệm chẳng những đă không chống mà c̣n xin thêm quân ngoại bang vào VN. Để cho mỗi năm đến tháng 11, họ không phải vi phạm vào Điều Răn thứ chín của Chúa: “Con không được làm chứng dối chống lại đồng loại. (Xh 20,16). . . Nhưng hễ có th́ phải nói có, không th́ phải nói không. Thêm thắt điều ǵ là do ác quỷ. (Mt, 33)” như Cao Văn Luận, Cao Thế Dung, Tú Gàn Nguyễn Cần, Nguyễn văn Chức đă và đang bị ác quỷ dẫn dắt.
Hăy bắt đầu bằng yếu tố VN qua bốn lănh vực :
1. Quần chúng :
Sự ủng hộ của nhân dân dĩ nhiên là chủ yếu để chính quyền được tồn tại. Trong một chế độ dân chủ, thật hay giả, sự ủng hộ này có thể phân biệt được là tự phát hoặc ép buộc qua những cuộc bầu cử. Theo bài giảng “Luật Hiến Pháp và Chính Trị Học” cho sinh-viên năm thứ nhất Luật khoa của Giáo sư Nguyễn văn Bông, trong cuộc Trưng cầu dân ư tháng 10/1955 để ông Diệm được lên làm Quốc trưởng, kết quả có 5,721,735 phiếu thuận (hơn 98%) trong tổng số 5,828,907 người dân đi bầu. Tháng 4/1961, trong cuộc bầu cử Tổng thống nhiệm kỳ hai, ông Diệm không chứng tỏ là một học tṛ giỏi về thực tế của khái niệm dân chủ đă thắng với tỷ số 89% (5,997,972 trên tổng số 6,723,720). Hai kết quả này thua 100% của ông Sadam Hussein không xa bao nhiêu. Nếu những người “ủng hộ tinh thần Ngô Đ́nh Diệm” không đỏ mặt khi đọc hai kết quả bầu cử này th́ họ không nên và không cần đọc tiếp bài nầy nữa.
2. Thành phần chính trị :
Gồm các lực lượng đối lập và ủng hộ chính quyền. Trong lực lượng ủng hộ, đảng Cần Lao độc quyền tổ chức bao trùm cả hai môi trường dân sự và quân sự trên toàn quốc làm cho tính độc tài của chế độ trở nên không thể chối căi như t́nh trạng độc đảng của các chế độ Cọng sản. Ai cũng biết không có đối lập thật sự th́ không thể có dân chủ thực sự. V́ vậy mà trong lực lượng đối lập, hai trường hợp tiêu biểu là ông Nhất Linh của Việt Nam Quốc Dân Đảng đă phải uống thuốc độc tự tử, và ông Nguyễn Bảo Toàn của lực lượng Ḥa Hảo đă bị chính quyền thủ tiêu (chi tiết trong sách “Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi” của Hoành Linh Đỗ Mậu, 1986) là những dấu chỉ của một chính sách đàn áp đảng phái tàn bạo như các cuộc Thánh chiến của các Giáo hoàng Gia-tô La mă.
3. Thành phần tôn giáo:
Về phương diện pháp lư, chính quyền ông Diệm đă độc lập được 9 năm mà vẫn giữ nguyên đạo dụ số 10 của thực dân Tây để lại coi Phật giáo như một hội đá banh. V́ vậy mà một trong 5 nguyện vọng của Phật giáo gửi cho chính phủ Diệm trong tháng 5/1963 là “được b́nh quyền với Ki-tô giáo”. Một đạo mang niềm tin của gần 90% dân mà lại xin được b́nh quyền với một đạo của gần 10% dân! Về thực tế, sự kiện đạo của thiểu số Ki-tô là tôn giáo duy nhất (gồm hai nhánh Gia-tô La mă và Tin Lành) có tuyên úy trong quân-đội đă đủ để nói về chính sách đàn áp tôn giáo của “Ngô chí sĩ”.
4. Thành phần quân đội:
Quân đội VNCH có gốc rể từ quân đội Pháp. Đại đa số những sĩ quan lănh đạo đều đă có kinh nghiệm với chế độ thuộc địa. Những kinh nghiệm này cọng với truyền thống kỷ luật của quân đội mà họ đă theo đuổi từ thời trai trẻ đă tạo trong họ một trống vắng về ư thức chính trị sâu sắc. Do đó, những hành động, phản ứng hay quyết định của họ có tính cách bản năng, nặng về cảm tính và chú trọng đến hiệu quả thực tiễn. Điều này được chứng nghiệm năm 1954 qua sự ủng hộ vô điều kiện của họ đối với chính khách Ngô Đ́nh Diệm, sự đối kháng của họ đối với thực dân Pháp và sự ly khai của họ đối với Cọng sản tính của lực lượng Việt Minh. Chín năm sau, quân đội đă thấy rất rơ, từ vị thế quân nhân của họ, sự thiếu hiệu quả của chế độ qua sự tăng trưởng của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, sự phản bội của một chế độ chống Cọng mà đi đêm với Cọng (cũng như những tờ báo Bolsa hiện nay hô hào chống Cọng mà vẫn đăng quảng cáo gửi tiền về VN). Và bản năng của quân đội đă bùng vỡ khi vợ con, bạn bè họ bải khóa, đi biểu t́nh trên toàn quốc trong mùa Hè năm 1963.
Trong khuôn khổ yếu tố VN, kết quả của t́nh trạng chín mùi này là người quân nhân trong một lực lượng đă chuẩn bị, chỉ cần 24 tiếng đồng hồ để lật đổ một chính quyền mà họ thấy rơ là không c̣n giá trị, một chính quyền đă mất ḷng dân. Nếu nói rằng một ông Đại Tá lật đổ chính phủ v́ không được lên Tướng th́ vừa coi thường chính phủ đó vừa coi thường quân đội đó. Phải nh́n thấy sự kháng cự duy nhất và rất ngắn ngủi của Lữ đoàn Pḥng vệ Phủ Tổng thống và sự im lặng tuyệt đối của đảng Cần lao, Thanh niên/ nữ Cọng ḥa, Công an, Cảnh sát, ... trên toàn miền Nam trong ngày 1/11/1963 mới thấy được sự quan trọng của yếu tố ḷng dân trong khi phân tích nguyên nhân của ngày lịch sử này.
Bên cạnh yếu tố VN, yếu tố ngoại bang trở nên tương đối đơn giản và khẳng định hơn v́ nhân chứng và tài liệu th́ đầy đủ và dễ phối kiểm và, do đó, giúp chúng ta có thể suy luận một cách khách quan hơn.
Những tài liệu, sách báo, hồi kư xuất bản từ năm 1963 ở Mỹ đă cho thấy rơ ràng mối liên hệ chặt chẽ giữa nước này và ông Diệm. Trong một bài, đă được đăng trên nhật báo Người Việt ở Westminster, California ngày 9 tháng 11/1996, tác giả Lương Minh Sơn đă đúc kết các chứng liệu ngoại quốc để tŕnh bày một cách súc tích và chính xác sự đúng chỗ, đúng lúc và đúng người của ông Diệm khi ông được chính quyền Mỹ và Vatican đưa về VN.
Trong khuôn khổ của bài nầy, vấn đề chỉ cần giới hạn trong câu hỏi: Tại sao người Mỹ đưa ông Diệm về năm 1954 rồi 9 năm sau lại muốn lật đổ?
Có phải ư của người Mỹ đă thay đổi? Câu trả lời, trong trường hợp VN, tất nhiên là: Không. V́ từ 1954 đến 1963, ngướ Mỹ chỉ có một ư là chống Cộng sản. (Thật ra th́ chính sách đối ngoại của Mỹ đặt cơ sở trên sách lược ngăn chận Cọng sản đă bắt đầu từ bài báo năm 1947 của George Kennan cho đến 1989 khi Nga Sô-viết sụp đổ và Trung Cọng bắt đầu chạy theo kinh tế thị trường). Mục tiêu không thay đổi th́ có thể là đường lối đă thay đổi. Đây là chỗ đưa đến lập luận sở đắc của những người mang “tinh thần Ngô Đ́nh Diệm” : “Đồng minh Mỹ trở nên đế quốc, muốn đem quân chiến đấu vào để thao túng chủ quyền của VN mà chống Cọng theo kiểu Mỹ, Tổng thống Diệm muốn bảo toàn độc lập quốc gia nên chống lại âm mưu này và đă phải trả giá bằng chính mạng sống và chính quyền của ông.”
Bằng lư luận chính trị, lập luận này không đứng vững trong bối cảnh của nước Mỹ có một Tổng thống bị thất bại nặng nề ngay từ đầu nhiệm kỳ trong phiêu lưu quân sự ở Vịnh Con Heo (tháng 4/1961) để mưu lật đổ Fidel Castro của Cuba. Ông Kennedy dĩ nhiên là không muốn phiêu lưu vào một thất bại lật đổ Ngô Đ́nh Diệm ở một xứ VN xa xôi vào cuối nhiệm kỳ (tháng 11/1963) khi cuộc chuẩn bị bầu cử cho nhiệm kỳ hai đă bắt đầu.
Cụ thể hơn, bài này sẽ chứng minh ông Diệm chẳng những không chống mà c̣n xin thêm quân Mỹ và Tàu, (vâng, quân Tàu, kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt) đổ vào VN. Qua tài liệu mật của Bộ Quốc Pḥng Mỹ và tài liệu công khai của Pḥng Báo chí Ṭa Bạch ốc, lập luận này lại càng mất thêm giá trị để được xứng đáng gọi là một lập luận chính trị. Cựu Bộ trưởng McNamara đă dùng tài liệu mật của Bộ Quốc Pḥng để tiết lộ những chi tiết sau đây trong hồi kư “In Retrospect” (Ed. Random House, NY, 1995) của ông :
1. “(Ngoại Trưởng) Dean Rusk và các cố vấn của ông ta cũng đi đến kết luận như (của tôi) vậy. Ngày 11/11 (năm 1961) ông ta và tôi, sau khi suy nghĩ và thảo luận thêm, cùng gửi một văn thư liên bộ (Ngoại Giao và Quốc Pḥng) cho Tổng thống để can ngăn việc gửi quân chiến đấu sang VN theo đề nghị của Walt (Rostow) và Tướng Max (well Taylor). . . . Chiều hôm ấy, TT Kennedy đă đem cả hai văn thư đó ra giữa buổi họp tại Ṭa Bạch ốc. Ông nói rơ rằng ông không muốn cam kết một cách vô điều kiện sẽ giữ cho miền Nam VN khỏi bị sụp đổ và tuyệt đối không chấp nhận việc gửi quân tác chiến Mỹ sang VN.” [Tr. 39]
2. Trong bản tường tŕnh mật lên Tổng thống, sau chuyến viếng thăm VN (tháng 9/1963), Bộ trưởng McNamara đă có những đề nghị sau đây (trong an ninh t́nh báo, những đề nghị mật trong giới lănh đạo cao cấp loại này được coi như là những ư định thật của một chính phủ) :
“Thành lập một chương tŕnh để huấn luyện người VN đến cuối năm 1965 có thể thay thế quân nhân Mỹ trong các nhiệm vụ thiết yếu. Vào thời điểm đó, một số lớn nhân viên Mỹ có thể được rút về nước.” . . .
Theo chương tŕnh huấn luyện (quân đội) VN để từ từ thay thế (quân đội Mỹ) trong các nhiệm vụ quân sự, Bộ Quốc Pḥng nên tuyên bố sớm kế hoạch đang được chuẩn bị để rút 1,000 quân Mỹ vào cuối năm 1963.” [Tr. 78]
3. Thông báo của Pḥng Báo Chí Ṭa Bạch ốc ngày 2 tháng 10, 1963 :
“Cuối cùng tổng thống đồng ư, và Tham vụ Báo chí Pierre Salinger đă đưa ra bản thông báo sau buổi họp. Bản thông báo này có đoạn như sau : Bộ trưởng McNamara và Tướng Taylor. . . báo cáo rằng chương tŕnh huấn luyện của Mỹ tại VN sẽ tiến triển đến mức 1,000 quân nhân Mỹ đang đóng tại Nam VN sẽ có thể được rút về vào cuối năm nay.” [Tr. 80]
4. Trong một lá thư được nhật báo The New York Times đăng ngày 14 tháng 9/1995 để trả lời một độc giả, ông McNamara đă tổng kết như sau :
“. . . Tôi tin rằng các tài liệu đă chứng tỏ là TT Kennedy, chẳng những đă không trù tính một kế hoạch leo thang nào, mà c̣n quyết định - và tuyên bố công khai ngày 2 tháng 10, 1963 - rằng Mỹ dự tính rút quân đội ra (khỏi VN) vào cuối năm 1965 và bước đầu tiên là rút 1,000 (trong tổng số 16 ngàn quân) vào cuối năm 1963.”
5. Mới nhất là bản tin ngày 23 tháng 12, 1997 của Associated Press trích từ hồ sơ dày hơn 800 trang của văn pḥng Tổng tham mưu Liên quân Mỹ (Joint Chiefs of Staff) tiết lộ “Tổng thống Diệm đă dấu diếm những báo cáo chiến trường cho thấy cuộc chiến đă diễn tiến một cách bất lợi cho Nam VN” (“Diem had been hiding reports from the field that showed the war was going badly for the South Vietnamese”). Mặt khác, “vài tuần trước khi bị ám sát, TT Kennedy đă muốn các lănh đạo quân sự lập cho ông một kế hoạch rút quân Mỹ khỏi VN sau cuộc bầu cử 1964” (“weeks before his assasination President Kennedy wanted his military leaders to draw up contigency plans for a U.S. withdrawal from Vietnam after the 1964 presidential election.”).
Bên kia những tiết lộ rơ rệt này về ư đồ của người Mỹ th́ “Hồ sơ Mật của Ngũ Giác Đài” (“The Pentagon Papers”, Ed. Bantam Books Inc., 1971) lại cho thấy chính ông Diệm đă có ư đồ... xin thêm quân tác chiến Mỹ và Tàu vào VN, từ năm 1961!
“Điện văn của Ṭa Đại sứ Mỹ ở Sài G̣n gửi bộ Ngoại Giao ngày 13 tháng 10, 1961 về những yêu cầu của ông Nguyễn Đ́nh Thuần, Bộ trưởng Quốc Pḥng của Nam VN...
Trong buổi họp ngày 13/10/1961 Thuần đă yêu cầu :
1. Gửi thêm các phi đoàn khu trục AD6...
2. Gửi phi công dân sự Mỹ...
3. Gửi quân Mỹ tác chiến hoặc quân Mỹ “cố vấn tác chiến” cho quân VNCH. Một phần quân số này sẽ đóng gần vĩ tuyến 17 để quân VNCH được rảnh tay chống quân du kích ở miền cao nguyên ...
4. Xin được biết phản ứng của Mỹ đối với đề nghị (của ông Diệm) xin Trung Hoa Quốc gia gửi một sư đoàn quân tác chiến vào khu vực hành quân ở vùng Tây Nam ....
(Bộ trưởng Thuần) nói ông Diệm, dựa trên t́nh h́nh Lào, sự xâm nhập (của quân đội Bắc Việt) và sự lưu tâm của TT Kennedy khi gửi Tướng Taylor qua thăm VN, đă yêu cầu Mỹ hăy duyệt gấp những yêu cầu trên.” [Tr. 40]
Tất cả những tài liệu trên đây đă tự nó nói lên hai sự thật đơn giản :
Tổng thống Diệm không thể “chống Mỹ đổ thêm quân”, v́ cho đến ngày lịch sử 1/11/1963 chính quyền Mỹ không có ư đổ thêm quân vào VN mà ngược lại c̣n dự tính - và tuyên bố công khai - sẽ rút quân kể từ cuối năm 1963.
Từ năm 1961, Tổng thống Diệm đă cầu viện quân ngoại bang (Mỹ và Tàu) vào VN.
Nguyên nhân của một biến cố lịch sử làm sụp đổ một chế độ dài 9 năm phải đến từ nhiều yếu tố. Không thể lư luận một cách ngu muội là tất cả đều do Mỹ và những người chống ông Diệm (từ Nhất Linh đến Thích Trí Quang) đều bị CIA mua chuộc. Qua những chứng liệu rơ rệt trên đây, một độc giả thông minh tối thiểu và không cuồng tín v́ tôn giáo sẽ thấy nguyên nhân của ngày 1/11/1963 đến từ cả hai yếu tố bên trong và bên ngoài VN. Với một người có tinh thần dân tộc th́ sẽ nhận ra ngay yếu tố VN mới là tối quan trọng, yếu tố ḷng dân Việt Nam mới là chủ yếu. Với loại người được truyền giáo để trở thành phi dân tộc và vọng ngoại th́ dĩ nhiên chỉ có thể thấy được yếu tố ngoại bang.
Nếu những người này đă có can đảm đọc đến đây và đă được “mặc khải” th́ xin hăy chôn đi cái huyền thoại TT Diệm “chết v́ chống Mỹ” sau khi đọc điều số 4. “Xin được biết phản ứng của Mỹ đối với đề nghị (của ông Diệm) xin Trung Hoa Quốc gia gửi một sư đoàn quân tác chiến vào khu vực hành quân ở vùng Tây Nam...”. Được như vậy, vào tháng 11 mỗi năm, quư vị hoài Ngô khỏi phải day dứt v́ mặc cảm phạm tội mà đi mua nhang đèn làm lễ tưởng niệm “tinh thần xin-được-biết-phản-ứng-của- Mỹ của Ngô chí sĩ”, và chúa Ki-tô khỏi phải nhọc công lập lại Điều răn thứ Chín cho những tên ma đầu loại Cao Văn Luận, Cao Thế Dung (Hà Nhân Văn, Hà Nhân!!), Nguyễn văn Chức, Tú Gàn Nguyễn Cần.
Ngô Đắc Triết (Montréal)
-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), October 31, 2003.
goi cho thang viet cong ba que xo la KHOI77 chuyen di mut cac thien ha.Tao khong co thoi gio doc het may bai xuyen tac vu khong cua may. Tao muon nhac nho may vai dieu:
-Neu may goi che do VNCH la thoi nat, may hay luc loi xem tai lieu cua nha Nguyen noi ve 3 anh em Tay-Son, duoi su boi lo; xuyen tac cua nha Nguyen ve trieu dai Tay-Son ( cung nhu su xuyen tac cua lu cong san bon may ve VNCH vay), thi 3 anh em Tay son la : Thao khau, Moi ro, To chuc danh bac thua roi top hop di cuop chanh quyen.......Xet ra duoi su vu khong cua nha Nguyen, Trieu dai Tay Son cung thoi nat, doc tai nhu cai nhin cua bon may ve VNCH vay.
- May noi VNCH thoi nat doc tai,Con chinh quyen Viet Minh cua bon may hoi do va viet cong sau nay thi sao? trong mat khu thoi viet minh da co che do an uong tam tao ( tao la cai lo ), chien si thi an uong tap the goi la dai tao, can bo cap trung thi dam ba nguoi an rieng voi nhau goi la trung tao, can bo cap lon thi co hau can nau an rieng re mot bep nho goi la dai tao, quan triet xong con cam cac chien si khong duoc ganh ty du la chi trong tu tuong.
Nu can bo di cong tac xa, so quyen luyen voi con nho lam hong cong tac, viet minh cho nguoi giet chet chau be roi do thua cho dich.
Neu may muon, tao se suu tra lai nhung chuyen nay roi post len cho anh em doc choi.
May noi Ngo Dinh Diem di cau canh ngoai bang, con Ho chi Minh thi lam sao nhi? chac han ta khong lay luc lien so trung cong cung cap vu khi de cuop chinh quyen ? Ngo Dinh Diem khong co man dao duc gia, trinh trang gia vo nhu Ho chi minh, cai thang ho cho tit cua tui may lay con gai nguoi ta tum lum ma luc nao cung ra ve ta day con trinh trang.
VNCH bon tao khong bao gio nhap cang mot chu thuyet ngoai lai de ham hai nhan dan, lua bip va loi dung giai cap cong nong va nguoi ngheo. Dua ra mot chu thuyet khong tuong thuc ra chi la mot thu an cuop tra hinh.
VNCH khong bao gio cat dat cat bien dang cho ngoai bang theo loi hua mom khi con o trong hang trong hoc, VNCH chua bao gio cong nhan hai quan dao Tay-Sa va Nam-Sa ( Hoang-Sa va Truong Sa ) la cua trung cong.
Neu noi ai la thu phan quoc, ban nuoc, cong ran can ga nha thi cau tra loi chinh la bon may.
LU CONG SAN TUI MAY LA LE CHIEU THONG.
-- Long dut manh (nongducmanh@phuchutit.com), October 31, 2003.
" Tao khong co thoi gio doc het may bai xuyen tac vu khong cua may. Tao muon nhac nho may vai dieu: "Chu' em nên do.c cho shit head cua? chu' khôn ra mô.t chu't!
" -Neu may goi che do VNCH la thoi nat, may hay luc loi xem tai lieu cua nha Nguyen noi ve 3 anh em Tay-Son, duoi su boi lo; xuyen tac cua nha Nguyen ve trieu dai Tay-Son ( cung nhu su xuyen tac cua lu cong san bon may ve VNCH vay), thi 3 anh em Tay son la : Thao khau, Moi ro, To chuc danh bac thua roi top hop di cuop chanh quyen.......Xet ra duoi su vu khong cua nha Nguyen, Trieu dai Tay Son cung thoi nat, doc tai nhu cai nhin cua bon may ve VNCH vay. "
Không phai chi? co' tui go.i mà ngay dô`ng minh hoa ky` cua? chu' cuñg go.i VNCH cuă chu' là thô'i na't. Nê'u ca'i dâù heo cuă chu' c̣n biê't do.c tiê'ng Anh chu' se~thâ'y là nhuñg tài liê.u trên không phăi là cua? CS mà cuă Hoa Ky` :)
" - May noi VNCH thoi nat doc tai,Con chinh quyen Viet Minh cua bon may hoi do va viet cong sau nay thi sao? trong mat khu thoi viet minh da co che do an uong tam tao ( tao la cai lo ), chien si thi an uong tap the goi la dai tao, can bo cap trung thi dam ba nguoi an rieng voi nhau goi la trung tao, can bo cap lon thi co hau can nau an rieng re mot bep nho goi la dai tao, quan triet xong con cam cac chien si khong duoc ganh ty du la chi trong tu tuong.
Nu can bo di cong tac xa, so quyen luyen voi con nho lam hong cong tac, viet minh cho nguoi giet chet chau be roi do thua cho dich.
Neu may muon, tao se suu tra lai nhung chuyen nay roi post len cho anh em doc choi. "
Ca'i nâ`y tui thâ'y giô'ng nhu tài liê.u ngu.y mà ca'c chu' em da~ châ?n bi. nhu nhà Nguêñ dă chuâ?n bi. thoi Gia Long. Nhung chuyê.n nhu bô. dô.i dâ.p bê? dâù mâ'y em nho? hô`i Mâ.u Thân chac cuñg co' trong do' pha~i không ? Mâ'y tài liê.u nâ`y ngoài mâ'y chu' em co' c̣n ai tin ddâu !
" May noi Ngo Dinh Diem di cau canh ngoai bang, con Ho chi Minh thi lam sao nhi? chac han ta khong lay luc lien so trung cong cung cap vu khi de cuop chinh quyen ? Ngo Dinh Diem khong co man dao duc gia, trinh trang gia vo nhu Ho chi minh, cai thang ho cho tit cua tui may lay con gai nguoi ta tum lum ma luc nao cung ra ve ta day con trinh trang.
VNCH bon tao khong bao gio nhap cang mot chu thuyet ngoai lai de ham hai nhan dan, lua bip va loi dung giai cap cong nong va nguoi ngheo. Dua ra mot chu thuyet khong tuong thuc ra chi la mot thu an cuop tra hinh. "
Chua' I-Suck cua? tô?ng thô'ng Diê.m ai mà không biê't là trong truyê`n thô'ng VN tu hang ngàn nam nay ! Và chua bao gio`ha.i dân ha.i nuo'c (Amen). chu' em nên do.c post cuă tui vê` tuô?i tre~ cuă ho. Ngô rố hăy no'i nhuñg diêù ngang cuô`ng nhu trên !
" VNCH khong bao gio cat dat cat bien dang cho ngoai bang theo loi hua mom khi con o trong hang trong hoc, VNCH chua bao gio cong nhan hai quan dao Tay-Sa va Nam-Sa ( Hoang-Sa va Truong Sa ) la cua trung cong.
Neu noi ai la thu phan quoc, ban nuoc, cong ran can ga nha thi cau tra loi chinh la bon may.
LU CONG SAN TUI MAY LA LE CHIEU THONG. "
Tâ't nhiên nhuñg ke~ dă cho 500,000 quân My, sô' luo.ng thuô'c nô? ngang vo'i hàng tram bom nguyên tu?, hàng triê.u li't châ't dô.c màu gia cam liê.ng vô Viê.t Nam và làm cho ca? mô.t ddâ't nuo'c gâ`n nhu tro? la.i tho`i dda.i ddô` dda'hố nam 75. Nhung ke~ ddă không châ'p nhâ.n hoà b́nh hố 54, rố lâ`n thu' 2 hố 75 nhu mâ'y chu', nguó ta go.i là cho' Viê.t Gian th́ cuñg du'ng thôi !
Nam 1789, Le Chieu Thong cap duôi cha.y sang tàu, nam 1975 mâ'y chu' em cap duôi cha.y sang My~ ... Ai là anh hu`ng ai là Viê.t gian chu' em dă thâ'y chua !!!
-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 04, 2003.
địt mẹ thàng Khoi cs mút cạc thế gióinếu lũ chúng mày không xách đôi dép râu Trung quốc vào nam th́ Mỹ không tham chiến giúp VNCH
Chien tranh Triêu Tien , nếu không có quan Mỹ th́ Nam Hàn đă bị nhuộm đơ. Bây gị Nam Hàn là tiễu cụng quốc , tụi mày có sũa ngu là Nam Hàn bị Mỹ xâm luọc không các con chó ghẽ mơm đầy cút???
C̣n thàng Hoàng Van Hoan , Chu Van Tân... etc sau khi cuóp đuọc miền nam nhung chúng vẫn cúp đuoi sang Tàu , ngộ thật
Bùi Tín , Pham Tuan ....etc... , sau "chien tháng " cúp đuoi sang Pháp Mỹ....th́ mày tru làm sao đây hă con chó mơm ghẽ cs ???
hahahaha
-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoHoChiMinhmutcac@damtac.net), November 04, 2003.
'Bo doi dap be dau may em nho hoi Mau Than..."Nhan chung song tran Mau Than con song so so o My day, khong bia dat dau, nhung nguoi tung chung kien canh Viet cong loi can bo quoc gia ra ban tai cho hay bat di do viet gian chi diem van con trong tri nho cua nguoi Viet hai ngoai day.
HA !! HA !! HA !! Can ban ly luan cua dang ngoai yeu to vu khong xuyen tac ra con co chieu lay thung up voi.
Cac can bo cong san o vung Binh-Tri-Thien sau 75 co gang nhoi nhet vo dau cac anh em tu binh cai tao rang thi la nhung nguoi bi tham sat tet Mau Than Hue la do che do cu lam ra roi vu khong cach mieng.
Nhu vay mot loat 9 trai dan 107 ly bay vo truong tieu hoc Cai-lay thay vi roi vo chi khu Cai-lay cung do phao binh VNCH ban roi vu khong cach mieng ?.
Noi nhu the sao hoi do chinh quyen Viet Minh khong do thua chien dich cai cach ruong dat la do che do cu (..gi nhi..) tao ra roi do thua chinh quyen cach mieng ??
A HA !! nhu vay thi hang ngan tan hoa chat mau da cam duoc rai xuong rung nui VN la do phi co lien so lam roi do thua de quoc My day thoi...
Thang KHOI mut cac thien ha ; tao nhac nho cho chu may mot dieu, co gang ma nho:
Danh du Trieu Dai Tay-Son duoc phuc hoi la nho vao so tai lieu it oi cua cac quan tuong duoi trieu Tay-Son dau diem truyen lai cho con chau.
Thoi buoi hien nay, Tai lieu that ve cuoc chien VNCH con rat nhieu, nhat la o ngoai quoc, phuong tien truyen thong tu do, dung co hong em nhem nhu o VN, Thoi ky doc quyen xuyen tac cua tui may nho khi con o bac VN tu 54-75 da het.
VNCH van con, nan nhan cua cong san van con ,tieng noi cua su that van con.
-- Long dut mach.. (nongducmanh@phuchutit.com), November 04, 2003.
Bot mut cac lai, nghe tao day do tiep :Mat tran phong giai mien nam, tay sai cua nguy quyen ha-noi, duoc thanh lap truoc khi Hoa-ky dem quan tham chien tai VN.
Nen de nhat cong hoa do co Tong Thong Ngo-Dinh-Diem thanh lap da duoc tat ca cac quoc gia cua the gioi tu do cong nhan.
Sau do, Cong san Bac Viet da dua nhung toan xam nhap dau tien cap dai doi vo nam tu nam 1956 theo duong mon 559 ( hoi do chua co ten la duong mon ho cho minh ).
Do do, su co mat cua quan cong san Bac Viet tai mien Nam ro rang la xam luoc.
Chinh sach cua cong san la cong san hoa toan the the gioi ma muc tieu cuoi cung la " de quoc My ", cong san bac viet la ten linh xung kich cho cong san quoc te ve sach luoc nay.
Chu truong xam luoc VNCH trong chuong trinh cong san hoa toan the gioi nup duoi chieu bai giai phong, thanh lap mat tran bu nhin tai nam VN, chu truong cong san hoa ca My, do do; viec Hoa ky mang quan sang VN de danh ngan chan tu xa la hoan toan hop ly.
DANG CONG SAN VN PHAI HOAN TOAN CHIU TRACH NHIEM VE VIEC QUE HUONG BI TAN PHA.
-- Long dut mach.. (nongducmanh@phuchutit.com), November 04, 2003.
A HA !! may noi nhung nguoi chay sang My la giong nhu Le Chieu Thong ? Vay chu nhan dan mien bac VN cung vuot bien bang thuyen buom sang day o trai Hong Kong thi sao nhi?Chac cung la Le Chieu thong ca.
Con dan co cam tinh voi Viet cong tai cac mat khu ban dao o ven bien mien trung cung vuot bien sach se sau 75 chac chan cung la Le Chieu Thong het.
Chi co chinh quyen cong san bon may cong nhan Hoang sa va Truong Sa la cua Trung cong thi chac lhong phai la Le Chieu Thong ?
Che do cu VNCH Le Chieu Thong cat dat cat bien de dang cho dan anh Tau cong; mai quoc cau vinh roi do thua cho chinh quyen cach mieng cong san VN ?
HA !!! HA !!! HA !!!
Lai lay thung up voi nua.
-- Long dut mach.. (nongducmanh@phuchutit.com), November 04, 2003.
Không biê't con cha'u tuo'ng si~ Tây Son "vuot biên t́m tu do" sang nuo'c nào !C̣n vê` tài liê.u ngu.y tui cho chu' em bài pho?ng vâ'n cuă trùm an ninh quân ddô.i (ngu.y) Ddô~ Mâ.u :
Dưới đây là bài viết về cuộc hàn huyên tâm t́nh với cựu Tướng Đỗ Mậu, nhưng vẫn dựa trên kỹ thuật phỏng vấn có thu âm nên câu trả lời vẫn được giữ đúng nguyên văn, không sửa đổi. Tâm t́nh người viết là mong có món quà chúc mừng thượng thọ một lăo tướng. Có những người Việt ĺa xa quê cha đất tổ t́m cơ hội, nổ lực tháo vát kinh doanh, học hỏi xứ người; có kẻ ngồi đó gậm nhấm tuổi đời trôi qua với quá khứ đầy ưu uất ám ảnh; cũng có kẻ lăng mạn mưu toan "diễn biến ḥa b́nh" để trở lại cầm quyền. Và cũng có kẻ hùa nhau chống tới cùng bằng mọi giá như phường bát nháo bằng một cuộc chiến không bao giờ ngưng nghỉ kỳ cho tới lúc thế hệ sau chiến tranh Việt Nam đi vào ...ḷng đất Mỹ, theo lời tự cáo của chuyên viên ngụy luận Tú Gàn, trên tờ Sài G̣n Nhỏ mới đây. Riêng cụ Đỗ Mậu khi đến xứ người đă "gậm nhấm" lịch sử chừng nửa thập niên để tung ra trái bom chấn động càn khôn là tác phẩm Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi năm 1986. Cuốn sách dày chừng 1300 trang nhưng đă bộc lộ, bức phá những bí ẩn lịch sử xuyên suốt gần 300 năm trên đất nước. Chẳng ai ngạc nhiên khi nó được sự hậu thuẫn, hổ trợ của hàng trăm nhà làm chính trị, cách mạng, trí thức, học giả, văn nhân, nhà báo, tướng lănh. Cho nên những thế hệ hào kiệt tiếp nối như Giáo sư Tiến sĩ Vật lư Trần Chung Ngọc trong Công Giáo Chính Sử đă không ngần ngại khi xướng danh cụ là "Lăo tướng khai pháo giải hoặc Gia Tô và là nguồn cảm hứng cho thế hệ đàn em trong tinh thần từ bi, vô úy của người dân Việt". Ngày xưa, dũng tướng Phạm Ngũ Lăo dưới thời nhà Trần, khi chết đi, hậu thế đă làm hai câu đối xưng tụng trước đền thờ: Tam triều sự nghiệp dư biên tại Vạn cổ giang sơn nhất giáo hoành. Nếu Phạm Ngũ Lăo đă bảo vệ giang sơn vạn năm với ngọn giáo cầm ngang; th́ lăo tướng Đỗ Mậu cũng đă cố bảo vệ giang sơn ngày nay với ng̣i bút trí tuệ tuyệt vời. Thế rồi, tưởng chừng như cụ buông tay, gác kiếm, nhưng gần chín năm sau đó, năm 1995 cụ lại cho ra đời cuốn Tâm Thư . Như đa số người đọc đă đồng ư, nếu Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi là một đan bện lư luận chính trị th́ Tâm Thư là một lời trần t́nh bộc bạch những suy nghĩ đối với hiện t́nh đất nước, với đạo Phật, với quư Thầy, nhất là đối với một số nhỏ Phật tử ở hải ngoại được trao tay "chiếc gậy gai" liên tôn để khện vào ống quyển của Phật tử và các thành phần dân tộc khác. V́ lư do đó, Tâm Thư bị những đợt sóng thù hận vùi dập trả đũa với luận điệu Đỗ Mậu là thân cọng và Tâm Thư làm lợi cho cọng sản! Đôi khi chính tôi cũng bị thôi thúc bởi những suy nghĩ lao lung bủa vây: Sao cụ không chịu rửa tay gác kiếm? Sao cụ chưa chịu phủi bụi trần mà thanh thoát bên Phật? Đă gần tám năm kể từ lần sau cùng thăm cụ ở Fresno, và rồi một thời gian ngắn thôi có kẻ gặp gỡ hôm đó về sau đă mượn danh nghĩa Phật tử để làm cho ê mặt Phật giáo qua tờ tuần báo Chánh Đạo. Thời gian tám năm quả là quá lâu để cho những khúc mắc cần giải tỏa, những trao đổi, hay nói đúng hơn là tâm t́nh với người mà ngày đầu tiên gặp mặt mấy năm trước đó, tôi đă bị đánh động bởi giọng nói sang sảng, đôi mắt tinh anh với bộ lông mày trắng quắc thước. Oai, dũng, nhưng phảng phất nét từ tâm. Đó là h́nh tướng của những người làm cách mạng dân tộc cổ điển, truyền thống từ thời trai trẻ, h́nh ảnh của những trai gái Việt trong công cuộc dựng nước và giữ nước: Trai Đại Phong đă quyết lay rừng Th́ rừng kia phải chuyển Gái Đại Phong đă dốc ḷng tát biển Th́ biển cũng phải lui Ta đua nhau xẻ núi phá đ̣i Bắt ḍng sông Lam chảy ngược Quyết chống Trời th́ Trời cũng phải thua. ( Ca dao Nghệ An ) Rồi tôi bỗng quên cụ Mậu với một thời gian dài... Mới đây có cơ hội, tôi lôi cuốn Tâm Thư ngày trước ra đọc một lần nữa bên những note bút ch́ xanh, bút mực đỏ chi chít từng trang sách, tôi bỗng dưng vỡ ̣a với những cảm thông , xúc động. Lần về quá khứ, nhớ là chỉ chừng vài năm sau khi Tâm Thư ra mắt, th́ 'Viet Nam: In Retrospect...' và những giọt nước mắt thống hối của McNamara, kẻ đầu năo về chiến lược "body count" và "hàng rào điện tử chống lại sinh vật con người" xuất hiện trước hàng tỉ con mắt nhân loại. Tại sao lại không có thể làm một cái so sánh giữa Đỗ Mậu với McNamara? Giữa hai người như có một cái chung nơi bản thể con người, bởi kẻ sĩ th́ phải gánh vác trách nhiệm với tổ quốc, nếu có sai, có lầm lỗi th́ chân thành nhận lỗi; nhưng vẫn có cái riêng ở chỗ nơi cụ Mậu vẫn là con người Việt Nam với "Khí hạo nhiên chí đại chí cương; So chính khí đă đầy trong trời đất". Chỉ chừng đó ư tưởng thôi đủ thúc đẩy tôi làm một chuyến du hành gần bốn trăm dặm đường gặp lại tác giả Tâm Thư, để vấn an và tâm t́nh với lăo tướng. Tôi đến nhà cụ Mậu vào trưa Chủ Nhật ngày 14 tháng 3. Nơi cụ ở là một căn apartment nhỏ nằm yên lắng nơi một góc phố ít tiếng động. Pḥng khách bày biện đơn sơ, trang trí tao nhă, đúng với cảnh an bần lạc đạo. Một bàn thờ Phật và tổ tiên đặt bên ḷ sưởi. Đây đó răi rác từng chồng sách đủ loại. Trên tường dán một tấm b́a với hai chữ nho Tự Tín viết thảo đậm nét mà cụ nói do một vị Thầy gởi tặng. Cụ Mậu tiếp chúng tôi với chiếc áo dài nâu đă bạc màu. Trông cụ yếu đi so với mấy năm trước đó nhưng nét quắc thước tinh anh vẫn phảng phất. Tôi nghĩ thầm: những "ông già" theo Phật thường ông nào cũng kiên cường, bền tâm, tinh tấn. Nếu cả nước hết thảy đều là những "ông già" như thế này cọng với thế hệ thanh niên hào kiệt, th́ có giặc ngoại xâm nào mà chúng ta không thắng, có trở ngại nào mà đất nước không thể vượt qua ? Sau một vài lời thăm hỏi vấn an, cụ Mậu như không muốn cái thời gian tâm t́nh trôi qua uổng phí, cụ mở đầu ngay vào câu chuyện, và đề tài đầu tiên là Gia Tô La mă giáo. Cụ nhẹ nhàng đứng dậy đi vào trong rồi ôm ra một chồng ba tập folder, loại 5 inches bề dày đầy đủ những tài liệu báo chí chi chít được cắt gọn và sắp xếp rất công phu, một tích trữ biết bao năm dài mới có. Mà không riêng chi Gia Tô, ngay cả các bài b́nh luận, tin tức về Phật giáo cụ cũng lưu trữ. Không biết cái ǵ đă thôi thúc bầu nhiệt huyết sôi sục trong huyết quản của một lăo tướng đă ngoài tám mươi năm cuộc sống cứ mănh liệt thêm nếu đó không phải là tấm ḷng yêu nước và v́ những "cớ sự" chồng chất kia đă từng khuynh đảo một dân tộc hiền ḥa phải chịu điêu linh hằng bao thế kỷ? Lật ra để giới thiệu với khách từng tập hồ sơ một, rồi cụ buột miệng: "Anh biết, kể từ sau thế chiến hai, ở Ư có ít nhất là ba ông Thủ Tướng trong chính phủ Thiên Chúa giáo phải đi ở tù, tôi có đủ tài liệu nói về các biến cố này. Ui cha, c̣n có nhiều cái động trời lắm, nói không hết!" Sửa lại tư thế ngồi ngay ngắn, cụ tiếp: "Bởi vậy, sau khi lá thư gởi Giáo Hoàng thảo xong là tôi đặt bút kư liền thôi, trước đó có vài anh em ngần ngại, lưỡng lự chưa muốn kư, nhưng khi thấy Đỗ Mậu kư rồi là anh em kư theo liền. Có nhiều người về sau t́nh nguyện kư thêm nữa, nhưng trễ quá, thư đă chuyển đi rồi". Cụ say sưa." Mới đây thôi, có ông bạn đi thăm Việt Nam về, nói có gặp gỡ một số nhà báo bên nhà họ nói rằng, nếu không có bức thư này, biết đâu chính phủ Việt Nam đă mời Giáo Hoàng đi thăm Việt Nam rồi, họ chuẩn bị cả rồi đấy, lạ chưa tự dưng họ đổi ư. Rồi lại có Hội Phật Giáo Quảng Trị gởi thư cho chính phủ, cho Vatican tố cáo chùa La Vang là cơ sở đất đai của Phật giáo đă bị Gia Tô cướp đoạt khi đang nắm quyền thế. Đề tài Gia Tô, nói không bao giờ hết. Giờ đây Giáo Hoàng lại lên tiếng xin lỗi chung chung. Tờ báo có uy tín ở đây, tờ Los Angeles Times đă đăng những bài phê b́nh của các độc giả, có độc giả phê phán rằng đă đi đốt nhà người ta rồi lại lên tiếng xin lỗi suông th́ vô lư quá. Mà xin lỗi là cả chiến lược của họ. Một học giả lăo thành, Bác sĩ Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ, người mà tôi kính phục đă viết nhận định về đạo Thiên Chúa: Hồi trẻ tôi đi nhà thờ thấy đèn đuốc sáng choang, rồi có ông linh mục y phục rực rỡ thấy oai nghiêm lắm, nhưng càng lớn lên càng thấy nó láo quá; cho đến khi tôi nghiên cứu được Khổng học, tôi hiểu ra mọi lẽ và tôi từ bỏ đạo - từ đó tôi thấy đạo Chúa là đạo láo - thế giới nhân loại trong hai ngh́n năm bị lừa bịp bởi lời nói láo vĩ đại. Tôi phục cụ Nhân Tử lắm, và tôi phục cả những người trẻ khác như giáo sư Nguyễn Mạnh Quang. Để bắt đầu câu chuyện, tôi mở đề: Thưa cụ, ngoài hai cuốn sách Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi và Tâm Thư, có điều ǵ cụ chưa nói ra hết? -- Rất nhiều điều chưa nói được! Như tương lai đất nước đi về đâu? Chưa nói hết về Hồ Chí Minh, cọng sản và chế độ hiện thời, mà tôi nghĩ những cuốn sách sử như của Vũ Ngự Chiêu, Nguyễn Thế Anh cũng đă đủ rồi. Có nhiều anh em thúc đẩy tôi viết cuốn Tâm Thư II, nhưng tôi cho vậy là đủ rồi, nếu có viết thêm th́ tôi viết về cuộc đời của một người lính khố xanh, khố đỏ; và nếu sức khỏe cho phép tôi sẽ tiến hành. Nói đến lính khố đỏ, khố xanh, cháu c̣n nhớ trong Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi, cụ có nhắc tới một cơ hội khi làm ông đội khố xanh cụ từng tham dự đón tiếp Vơ Nguyên Giáp, cụ đă bộc lộ tâm trạng kiêu hănh và ngưỡng mộ âm thầm về ông, nếu lúc đó cụ đi theo kháng chiến th́ chắc cuộc đời cụ đă đổi thay? -- Thời đi lính khố xanh, tôi đă có những liên hệ chống Tây. Tôi v́ hoàn cảnh nhà nghèo mà phải vô lính, nhưng ḷng th́ miễn cưỡng lắm. Mà thật ra, nếu ḿnh có tinh thần yêu nước ở trong hoàn cảnh nào ḿnh cũng có thể phục vụ cho đất nước ḿnh. Vào thời đó trong hàng ngũ khố xanh, khố đỏ vẫn có những người cách mạng như Tráng Liệt (con Cường Để). Anh đọc lịch sử Việt Nam cũng thấy không thiếu lính khố xanh, khố đỏ đi làm cách mạng. Lúc đó mà ai nói chống Tây là tôi theo, tôi ghét thực dân Tây lắm. Trong những giờ dạy lư thuyết quân sự cho lính, nhiều lúc tôi khéo léo tuyên truyền lính chống lại Tây. Nhưng những lính "phản động", chống Tây mà nó biết được là nó bắn liền - những người yêu nước như đội Cung, đội Cấn, những người trong phong trào Duy Tân. Có người họ chê bai tôi là ít học. Tôi nghĩ cái chuyện bằng cấp cao và trí thức là hai việc khác nhau. Có người có bằng cấp mà không là trí thức, có người trí thức nhưng không có bằng cấp. Trong lịch sử, có những vị làm to mà họ không có bằng cấp như nước Mỹ, Anh. Cụ thể, nước Anh có Thủ Tướng Major... Nước ḿnh có những cụ như Nguyễn Phan Long, Phạm Quỳnh... họ đâu có bằng cấp, nhưng họ có khả năng tự học, đọc sách rộng răi. Tôi tiếc có những người đứng trên lập trường đối nghịch lịch sử dân tộc để phê phán tôi, th́ họ nói sao chẳng được. Cụ cười ... Đó, anh coi có người như Bửu Sao tự khoe ḿnh có bằng tiến sĩ, phô trương là con cháu Tuy Lư Vương mà viết lách 'thế đó' th́ có... hổ thẹn không? Ai là người dân tộc, yêu nước mà chê trách tôi, th́ tôi xin bái phục, tạ lỗi, c̣n những kẻ hại dân, hại nước mà phê phán tôi, th́ tôi xin miễn quan tâm. Tự xét lương tâm, trong cuộc đời, tôi chưa phản bội ai, trừ "tội" phản ông Diệm. Nhưng ông Diệm là kẻ đă phản bội tổ tiên, đất nước. Ông Bửu Sao là người theo Thiên Chúa giáo, ông viết lách theo tinh thần phản tổ tiên cũng không lấy ǵ làm lạ. Lư do nào thúc đẩy cụ dành phần c̣n lại của cuộc đời ḿnh để viết sách hồi kư chính trị và tâm thư, thưa cụ? -- Qua cuốn Tâm Thư, có người lên án tôi sao đi khen Hồ Chí Minh. Họ không xét lại chứ tôi có nói ǵ quá lời hơn những bậc tôn sư? Nói về Hồ Chí Minh, có ai đủ tư cách bằng cụ Phan Bội Châu, Hoàng Văn Chí, Hoàng Xuân Hăn. Tôi chỉ đáng "xách dép" cho các vị này thôi, họ là những bậc Thầy tôi và tôi tin họ nhận xét về Hồ Chí Minh là nghiêm chỉnh, không thể nào hồ nghi được. Đó là giá trị lịch sử, là sự thật. Như cụ Hoàng Văn Chí đă từng nói "Lớp trẻ bây giờ không biết cái khổ nhục của cha ông thời Tây đô hộ, nên họ không biết công lao của ông Hồ Chí Minh". Cụ Hoàng Xuân Hăn đă ví Hồ Chí Minh với vua Lê Lợi. Cụ Phan Bội Châu buổi sinh thời cũng đă từng tiên tri Hồ Chí Minh sẽ là anh hùng cứu nước... Mới đây, ông Vũ Ngự Chiêu trong các cuốn sử về triều Nguyễn mới xuất bản đă tiết lộ rằng cụ Hồ đă từng gởi thư cho Tổng Thống Truman xin giúp Việt Nam độc lập theo quy chế Mỹ. Nói trắng ra, ông Hồ có những cơ hội muốn đất nước được độc lập thống nhất khác với con đường cọng sản, nhưng lịch sử đă đi ngược lại với ước muốn đó. Ai muốn kết tội tôi là quyền của họ, nhưng với tinh thần người con đất nước, vấn đề độc lập thống nhất với tôi là trên hết. Về vấn đề Gia Tô, tôi muốn nói là tôi không chống Chúa, nhưng tôi chống cái mê tín dị đoan, dùng chính sách ngu dân, lừa bịp dân của họ để bá quyền, thôn tính thiên hạ, rồi ngồi mát ăn bát vàng. Đối với Phật giáo, tôi không dám kể công, nhưng những ǵ tôi đă làm cho Phật giáo kể từ năm 63 th́ các Thầy biết, các anh em biết, dân tộc sẽ biết. Hồi nhỏ tôi đi đến chùa là theo con đường của cha mẹ. Tôi chưa biết chi về giáo lư đức Phật nhiều. Nhưng lớn lên t́m hiểu, đọc sách thêm và nhân biến cố đàn áp Phật giáo xảy ra thời ông Diệm th́ ư thức chính trị trong tôi bùng vỡ. Giai đoạn đó, lợi dụng chức vụ tôi đă làm những công việc "sinh tử" cho Phật giáo... Trong chính trị có những điều bí ẩn, và cách mạng 1.11.63 thành công là nhờ vào chính nghĩa dân tộc, đạt tới ḷng mong ước của toàn dân. Thời đó, căn nhà tôi ở Nha Trang trở thành chỗ liên lạc, tiếp tế cho các phong trào tranh đấu Phật giáo, chỗ ẩn núp của các Thầy. Nhà tôi và ông bà cụ Bùi Liên nhà kế cận đă trực tiếp tham gia, đóng góp nhiều cho phong trào Phật giáo ngoài này. Cụ Bùi Liên, vào giai đoạn năm 1963 là Khuôn Hội Trưởng Khuôn Hội Phật Giáo Khánh Ḥa, Nha Trang. Là một gia đ́nh rất có tiếng tăm về đạo đức và phục vụ từ thiện, xă hội; ông và cụ bà đă đóng góp tích cực cho công cuộc đấu tranh của Phật Giáo chống lại chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm, và nếu không có sự che chở của đại tá Mậu th́ chắc hẳn ông bà cụ đă bị tra tấn, tù đày. Ông bà cụ là thân sinh của nhà bác học Bùi Ái, một người rất có tinh thần dân tộc, đă có những đóng góp nhiều cho đất nước. Mặc dầu tù chối vào quốc tịch Pháp, nhưng vẫn được chính phủ Pháp mời giữ chức vụ giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Vật Lư Nguyên Tử tại Toulouse hơn một thập niên qua. Thuở sinh thời, khi được đón tiếp cụ Bùi Liên tại San Jose năm 1987, người viết được cụ kể nhiều chuyện tàn ác của các làng đạo Thiên Chúa đối xử với dân bên Lương ở các vùng Hà Tĩnh thời cụ c̣n trẻ. Ông bà cụ Bùi Liên đến Belgique đoàn tụ với con cháu năm 1983, sau đó đă trở lại quê nhà ở Nha Trang, và cụ ông đă mất ở đó vào giữa năm 1999. Nhắc lại kỷ niệm này để tưởng nhớ tới vong linh của cụ Bùi Liên. Cụ Mậu tiếp: Tôi luôn luôn cảnh giác con cháu phải triệt để ủng hộ Phật giáo. Thật tiếc, cuốn sách "Đàng Sau Hậu Trường Chính Trị" mới xuất bản của ông Đặng Văn Nhâm không nắm vững tài liệu, nên phủ nhận các sự việc này. Về ư nghĩa của cuộc cách mạng 1.11.63 để tôi nhắc lại lời báo chí Mỹ lúc đó : Trong các cuộc chiến tranh, quân đội miền Nam chưa bao giờ được hoan hô, thế mà giờ đây được dân chúng hoan hô, ủng hộ hết ḿnh. Ra nước ngoài, tôi thấy có chiến dịch chống Phật giáo quy mô. Mở đầu là cuốn sách chửi Phật giáo nặng nhất là Trong Ḷng Địch của Trần Trung Quân, tờ Văn Nghệ Tiền Phong của Nguyễn Thanh Hoàng đă chửi bới, xuyên tạc Phật giáo một cách quá đáng, gây hiểu lầm cho Phật giáo một cách vô lư. Đó là một trong những nguyên nhân đă thúc đẩy tôi viết Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi; và cho tới giờ này "bầy tôi" của Giáo hội Gia Tô La Mă vẫn c̣n chửi tôi. Tâm sự của tôi là luôn luôn mong ước các chế độ có lập trường chính trị dân tộc phải giữ vững tinh thần Tam Giáo đồng nguyên của ông bà tổ tiên ḿnh. Khi nh́n McNamara khóc trên ti vi, tôi xúc động, tôi thương ông và tự hào cho đất nước ḿnh. Tại sao Mỹ mạnh vậy mà Mỹ thua? Tại v́ các câu vọng cổ, mấy câu ca Huế... người ta cho là âm nhạc dân tộc ḿnh buồn, nhưng chính nó đă thúc đẩy ḷng người, thúc đẩy t́nh yêu nước, yêu quê cha đất tổ. Cho nên nói Việt Nam thắng Mỹ là nói sai, phải nói là trí tuệ của dân-tộc-tính-Việt-Nam đă thắng Mỹ, ḷng yêu quê hương đă thắng. Vũ khí hiện đại không thể tiêu diệt ḷng yêu nước của con người. Lịch sử Việt Nam từ đời Hùng Vương tới giờ lúc nào cũng bất khuất: thắng Tàu, thắng Mông Cổ, thắng Tây, thắng Mỹ. Mỹ là nhất hạng thế giới, đánh đâu thắng đó, nhưng đến Việt Nam th́ thua. Thua là thua cái tinh thần dân tộc, tinh thần Tam Giáo đồng nguyên đă đan bện trong huyết quản người dân, chứ c̣n ǵ khác nữa! Cho nên dân tộc ta bằng mọi cách, từ trí thức đến lao động, phải phục hồi, phải đại phục hưng lại cái đạo của ông bà tổ tiên. Ngày Tết Việt Nam, anh thấy không, chưa có cái Tết nào trên thế giới đẹp bằng Tết Việt Nam. Đối với quư Thầy, tôi xin thưa như vầy : V́ răng mà tôi viết cuốn Tâm Thư? Đối với đất nước, Phật giáo ḿnh là tôn giáo lớn, ḿnh có việc của ḿnh, việc chi phải đi làm tay sai cho tôn giáo khác. Liên tôn để làm ǵ? - Để kêu gọi ḥa b́nh, để xây dựng cho đoàn kết dân tộc th́ được, nhưng tại sao phải đi theo Vatican để chống cọng? Lạ chưa? Và qua liên tôn người ta thấy cái ǵ trên sân khấu hải ngoại: Vatican tổ chức cầu nguyện cho hoà b́nh - ḥa b́nh cho nhân loại? Nếu thế có cầu nguyện cho ḥa b́nh Việt Nam không? Trong khi đó một số phần tử Phật giáo hải ngoại lại loay hoay hô hào chống cọng. Hóa ra, từ vỡ bi hài kịch này, vai tṛ trong liên tôn của Phật giáo tệ hại quá: làm con rối chống cọng như một điều kiện để được đứng gần Vatican để cúi đầu cầu nguyện cho ḥa b́nh. Vỡ kịch cầu nguyện hạ màn, Vatican được thế giới nh́n như một kẻ xiển dương ḥa b́nh bác ái, c̣n phần tử Phật giáo th́ bị điều-kiện-hóa bởi chuyện ra đường xuống phố để chống cọng, chừng nào c̣n chống th́ c̣n liên tôn, hết chống cọng vai tṛ của mấy ngài ( người viết xin phép cụ Mậu và bạn đọc để tạm gọi là "tu-sĩ locale") bị người ta vứt đi. Mấy Thầy quên Vatican có tội với dân tộc ḿnh, do vậy các Thầy liên-tôn kiểu ông mù sờ voi là mấy Thầy chống lại dân tộc ḿnh. Ḿnh chống lại chính sách "trói buộc" của chính quyền, nhưng phải sáng suốt nh́n lại lịch sử: dưới các triều đại nhà Trần, có nhân vật Trần Thủ Độ là kẻ vô luân, độc ác, nhưng cũng chính là kẻ mở dường xây dựng nên các triều đại nhà Trần nối tiếp vẻ vang, Phật giáo hưng thịnh. Một anh hùng dân tộc như Quang Trung đă từng dùng những chính sách mạnh để "trong sạch hóa" Phật giáo, thanh lọc những "phần tử xấu", đưa Phật giáo vào quy cũ, chấn chỉnh chùa chiền, bắt các Thầy tu phải đi học. Không thấy cái chiều sâu của lịch sử, không khéo ḿnh kết án các nhân vật này một cách cảm tính, thiên lệch. Ai làm lănh tụ, ai làm nguyên thủ quốc gia, ai là người yêu nước nhiều khi phải cứng rắn để đưa dân tộc đến phú cường thôi. Một anh bạn tôi, làm giáo sư Sử ở bên Úc vừa mới qua thăm tôi đă buồn ḷng tâm sự rằng: các Thầy tranh nhau làm chùa, ông nào cũng muốn chùa ḿnh cho lớn, ngoài miệng th́ nói chuyện chống cọng, tranh đấu, nhưng mục đích là để kéo Phật tử về với chùa ḿnh cho đông. V́ vậy tôi không lấy làm lạ có những Thầy chống lại sách tôi. Dưới thời ông Diệm, những nhân vật có chức quyền cao đều bị thuyết phục, dụ dỗ, kể cả áp bức người ta "trở lại đạo" (sic) Gia Tô. Thưa cụ với cái tinh thần nào đă giúp cho cụ quyết giữ đạo của ông bà tổ tiên trong lúc vẫn phục vụ chế độ? n Có người cho rằng ông Diệm đă thăng quan, tiến chức cho tôi. Điều đó không đúng. Trước khi ông Diệm về nước nắm quyền, tôi đă mang lon Trung Tá rồi. Chức vụ này có từ thời Bảo Đại. Tôi nặng t́nh với dân tộc lắm. Tôi thương những con đường quê. Tôi thương những cây môn, những vuờn rau đắng... mà cha tôi đă trồng. Ngày xưa khi c̣n nhỏ, bốn mùa xuân hạ thu đông, có những đêm đi đong gạo, nữa khuya ra đứng nh́n trăng, tôi thấy quê hương sao đẹp quá, thân thiết quá. Giọng cụ tắt quăng, xúc động như muốn khóc mỗi lần nói đến quê hương. Quê hương và dân tộc là tất cả ! Thời gian vừa qua, mấy con cháu của tôi có cơ hội về lại quê nhà sửa lại từ đường của tổ tiên ở làng, tôi sung sướng lắm. Cho tới tuổi ni, mà mỗi lần Tết đến là tôi tập trung con cháu, tôi chọn lựa những bài thơ nói về t́nh thương mẹ nhớ cha, đọc cho con cháu nghe. Tôi giảng cho con cháu nó thấm đậm về t́nh quê hương, dân tộc, tôi khuyên bảo chúng khi lớn lên là phải t́m về với quê Cha đất Tổ. Anh thấy đó, tôi không có chi ngoài tấm ḷng yêu đất nước của tôi. Học vấn không bằng người, quân sự cũng không hơn ai, tôi chỉ có t́nh quê hương; bởi vậy ai đă quen với Đỗ Mậu rồi th́ phải thương Đỗ Mậu về điểm này.
(c̣n tiê'p)
-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 05, 2003.